Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Luyện tập tả người (Tả hoạt động) - Trần Thị Linh Nhâm

Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Luyện tập tả người (Tả hoạt động) - Trần Thị Linh Nhâm

Mở bài: Bé Bi - em út của tôi mới bước vào giai đoạn tập đi, tập nói.

* Thân bài:

- Ngoại hình: Thân hình béo tròn.

 + Mái tóc: lưa thưa, vàng hoe.

 + Đôi gò má: căng tròn, hồng hào.
 + Miệng: nhỏ xíu, luôn cười.
 + Chân, tay: trắng hồng, đầy những ngấn chắc nịch.
- Hoạt động: 
+ Như một chú lật đật.
+ Lúc chơi: ngồi bệt dưới nền nhà cùng với biết bao đồ chơi, cười nói bi bô luôn miệng.
+ Khi xem ti vi: ngồi ngoẹo đầu sang một bên nhìn chăm chú.
+ Khi nũng nịu: thấy mẹ liền gọi “mẹ” không rõ lắm. Đứng dậy, vịn vào thành giường lần từng bước một đến bên mẹ. Rúc đầu vào người mẹ như đòi ẵm.
* Kết bài: Em rất thương bé Bi. Đi đâu em cũng mau chóng về bên em. 


 

pptx 7 trang loandominic179 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Luyện tập tả người (Tả hoạt động) - Trần Thị Linh Nhâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂNLỚP 5Giáo viên: Trần Thị Linh NhâmTrường tiểu học thị trấn Mậu AGợi ý: Em có thể tả:- Một bạn cùng lớp, cùng phố, cùng làng hoặc một bạn em đã gặp ở nơi công cộng.- Em trai, em gái của em hoặc của bạn em,...b) Khi tả có thể tả ngoại hình rồi tả hoạt động, cũng có thể kết hợp tả ngoại hình lẫn hoạt động nhưng phải chú trọng tả hoạt động là nội dung chính của bài.c) Hoạt động của một bạn nhỏ có thể là: học tập, vui chơi, làm việc, giúp đỡ gia đình, Còn hoạt động của em bé tuổi tập đi, tập nói có thể là: tập đi, tập nói, ăn uống, chơi nghịch, làm nũng mẹ cha hay anh chị Bài 1 (tr.152): Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020Tập làm văn Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)GV dạy: Trần Thị Linh NhâmThứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020Tập làm văn Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)GV dạy: Trần Thị Linh Nhâm1.Mở bài: Giới thiệu về người định tả2. Thân bài: Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, )Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, )3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về người được tả. Cấu tạo chung của bài văn tả ngườiThứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020Tập làm văn Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)GV dạy: Trần Thị Linh NhâmDàn ý tham khảo:* Mở bài: Bé Bi - em út của tôi mới bước vào giai đoạn tập đi, tập nói.* Thân bài:- Ngoại hình: Thân hình béo tròn. + Mái tóc: lưa thưa, vàng hoe. + Đôi gò má: căng tròn, hồng hào. + Miệng: nhỏ xíu, luôn cười. + Chân, tay: trắng hồng, đầy những ngấn chắc nịch.- Hoạt động: + Như một chú lật đật.+ Lúc chơi: ngồi bệt dưới nền nhà cùng với biết bao đồ chơi, cười nói bi bô luôn miệng.+ Khi xem ti vi: ngồi ngoẹo đầu sang một bên nhìn chăm chú.+ Khi nũng nịu: thấy mẹ liền gọi “mẹ” không rõ lắm. Đứng dậy, vịn vào thành giường lần từng bước một đến bên mẹ. Rúc đầu vào người mẹ như đòi ẵm.* Kết bài: Em rất thương bé Bi. Đi đâu em cũng mau chóng về bên em. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020Tập làm văn Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)Bài 2 (tr.152): Viết một đoạn văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.* Đoạn văn tham khảo: "Bé Thư năm nay vừa tròn hai tuổi trông rất bụ bẫm, dễ thương. Bé có làn da trắng mịn, hồng hào. Mái tóc vàng hoe, lưa thưa phủ xuống đôi mắt tròn xoe như hai hạt ngọc. Đôi gò má căng tròn, hồng hào với cái miệng xinh xắn khi cười để lộ những chiếc răng con mới mọc trông rất có duyên. Bé đi chưa vững, bước đi còn loạng choạng. Mỗi lần gặp mẹ, chân tay bé như cuống lên cố chạy lại ôm chầm lấy mẹ, những lần như thế bé đều suýt ngã. Những lúc bé ngồi chơi giữa đống đồ chơi, chân tay của bé không bao giờ yên, cứ múa may lung tung trông như chú lật đật đang làm xiếc..."Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020Tập làm văn Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)GV dạy: Trần Thị Linh NhâmChúc các em chăm ngoan , học tốt!GV dạy: Trần Thị Linh Nhâm

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_khoi_5_luyen_tap_ta_nguoi_ta_hoat_dong.pptx