Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Luyện tập tả cảnh - Năm học 2020-2021
a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.
b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm trăng sáng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
Đoạn a): Mở bài theo kiểu trực tiếp vì đoạn văn giới thiệu ngay con đường định tả là đường Nguyễn Trường Tộ.
Đoạn b): Mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
Có hai
kiểu
mở bài
Mở bài trực tiếp: Là giới thiệu ngay đối tượng định tả.
Mở bài gián tiếp: Là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả.
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô Döï giôø Ổn định:Mời quý thầy, cô và các em nghe Thaày vaø caùc em tìm hieåu tieát hoïc hoâm nay tieát Taäp laøm vaênKiểm tra bài cũ:Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Môn: Tập làm vănBài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? Là những phần nào ?Em hãy quan sát hình ảnh một số con đường sau:1. Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn “Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường”. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.Luyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài)Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Môn: Tập làm văna) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm trăng sáng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.Đoạn a): Mở bài theo kiểu trực tiếp vì đoạn văn giới thiệu ngay con đường định tả là đường Nguyễn Trường Tộ.Đoạn b): Mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả. a) Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm trăng sáng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em. Đoạn a): Mở bài theo kiểu trực tiếp vì đoạn văn giới thiệu ngay con đường định tả là đường Nguyễn Trường Tộ. Đoạn b): Mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả. Có hai kiểu mở bàiMở bài trực tiếp: Là giới thiệu ngay đối tượng định tả. Mở bài gián tiếp: Là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả.Luyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài)Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Môn: Tập làm văna) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.Luyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài)Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Môn: Tập làm văn2. Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn “Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường”. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).a) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp. Đoạn a): Kết bài không mở rộng: Nói lên tình cảm, không bình luận thêm. Đoạn b): Kết bài mở rộng: Nói lên tình cảm, có lời bình luận thêm.Luyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài)Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Môn: Tập làm văn+ Đọc thầm các đoạn văn, tìm nội dung chính của từng đoạn.+ Nêu sự khác nhau của hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.Giống nhau: Khác nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.Kết bài mở rộng: Nói về tình cảm yêu quý con đường, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, có ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp. Cảnh Hồ Tây Đầm sen Vịnh Hạ Long Làng quê Việt NamLuyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài)Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Môn: Tập làm vănViết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.Mở bài gián tiếp- Nói về kỉ niệm tuổi thơ + Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.- Trích một vài câu thơ + Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.- Trích một một vài câu hát + Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.- Trích một vài câu nói + Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.- Trích một âm thanh + Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.Kết bài mở rộng- Nói lên tình cảm với cảnh được tả.- Liên hệ thực tế: những việc cần làm để giữ gìn, làm sạch đẹp thêm cho cảnh thiên nhiên ở địa phương em.- Ca ngợi thêm về cảnh đẹp ở địa phương em.- Nói lên lòng biết ơn.- Lời nhắn nhủ. Cảnh Hồ Tây Đầm sen Vịnh Hạ Long Làng quê Việt NamLuyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài)Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Môn: Tập làm vănViết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.Mời các em viết bàiDaën doø:Veà nhaø xem laïi baøi Chuaån bò: Baøi: Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän (trang 91)Nhaän xeùt tieát hoïcThứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Môn: Tập làm vănLuyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài)Baøi hoïc ñeán ñaây keát thuùc Xin caùm ôn quyù thaày coâ ñaõ veà döï giôø Caùm ôn caùc em ñaõ noã löïc nhieàu trong tieát hoïc hoâm nay !Kính chào quý thầy cô giáo và hẹn gặp lại giờ học sau
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_khoi_5_luyen_tap_ta_canh_nam_hoc_2020.pptx