Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Bài: Ôn tập về tả đồ vật (Tiết 2) - Năm học 2020-2021
Mở bài ta cần nêu ý gì?
Mở bài cần nêu được ý:
Đồ vật em định tả là gì?
Em thấy nó hoặc có nó khi nào?
Có mấy cách mở bài?
Có hai cách mở bài đó là: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
Thân bài ta cần tả những gì?
Bao quát hình dáng của đồ vật (nhìn từ xa, nhìn gần có gì đặc biệt về kích thước, màu sắc,.)
- Tả các bộ phận của đồ vật (hình thù, màu sắc, kích thước của từng bộ phận; có thể tả từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới hoặc từ trong ra ngoài, từ đưới lên trên)
- Nêu công dụng của đồ vật
Kết bài ta cần nêu ý gì?
Kết bài cần nêu được ý: Em có cảm nghĩ gì trước vẻ đẹp và công dụng của đồ vật.
Có mấy cách kết bài?
Có hai cách kết bài đó là: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
Ôn tập về tả đồ vật ( Tuần 24 - Tiết 2) Tập làm văn Lớp 5 Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?Bài văn miêu tả đồ vật gồm 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. Ôn tập về tả đồ vậtThứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021Tập làm vănBài 1. Lập dàn ý miêu tả một trong những đồ vật sau:a, Quyển sách Tiếng Việt 5, tập 2b, Cái đồng hồ báo thứcc, Một đồ vật trong nhà mà em yêu thíchd, Một đồ vật hoặc một món quà có ý nghĩa sâu sắc đối với em. e, Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em có dịp quan sát. Ôn tập về tả đồ vậtThứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021Tập làm vănQuyển sách Tiếng Việt lớp 5 –Tập haiĐồng hồ báo thứcĐồ vật trong nhà mà em yêu thích.Đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.Đồ vật trong viện bảo tàng hoặc nhà truyền thống.*Mở bài ta cần nêu ý gì?Mở bài cần nêu được ý:Đồ vật em định tả là gì?Em thấy nó hoặc có nó khi nào? Ôn tập về tả đồ vậtThứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021Tập làm văn Có mấy cách mở bài?Có hai cách mở bài đó là: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.*Thân bài ta cần tả những gì?- Bao quát hình dáng của đồ vật (nhìn từ xa, nhìn gần có gì đặc biệt về kích thước, màu sắc,..)- Tả các bộ phận của đồ vật (hình thù, màu sắc, kích thước của từng bộ phận; có thể tả từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới hoặc từ trong ra ngoài, từ đưới lên trên)- Nêu công dụng của đồ vật Ôn tập về tả đồ vậtThứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021Tập làm văn*Kết bài ta cần nêu ý gì?Kết bài cần nêu được ý: Em có cảm nghĩ gì trước vẻ đẹp và công dụng của đồ vật. Ôn tập về tả đồ vậtThứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021Tập làm vănCó mấy cách kết bài?Có hai cách kết bài đó là: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.Để bài văn tả đồ vật hay, sinh động ta cần chú ý điều gì?- Tả lần lượt từng bộ phận nhưng tập trung tả kĩ bộ phận nào yêu thích có cảm xúc, có ấn tượng. - Sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả. Sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm để bài văn sinh động, giàu hình ảnh . Ôn tập về tả đồ vậtThứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2021Tập làm vănBài vănmiêu tả đồ vậtMở bàiThân bàiKết bàiTả bao quát hình dáng của đồ vật (nhìn từ xa, nhìn gần có gì đặc biệt về kích thước, màu sắc,..)Tả bộ phậnnổi bật của đồ vật( hình thù, màu sắc, kích thước của từng bộ phận; có thể tả từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới hoặc từ trong ra ngoài, từ dưới lên trên. Em có cảm nghĩ gì trước vẻ đẹp và công dụng của đồ vật.-Đồ vật em định tả là gì?-Em thấy nó hoặc có nó khi nào?Trực tiếp Mở rộng Không mở rộng Gián tiếp Ôn tập về tả đồ vậtThứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021Tập làm văn Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý. Các em thực hiện theo trình tự:Giới thiệu đồ vật.Miêu tả đồ vật.Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật.Xem lại bài.Chuẩn bị bài sau: Tả đồ vật (Kiểm tra viết).CỦNG CỐ -DẶN DÒ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_khoi_5_bai_on_tap_ve_ta_do_vat_tiet_2.pptx