Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Bài học: Ôn tập văn kể chuyện - Năm học 2020-2021

Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Bài học: Ôn tập văn kể chuyện - Năm học 2020-2021

a. Thế nào là kể chuyện?

Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối;

liên quan đến một hay một số nhân vật.

Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

b. Tính cách của nhân vật

 được thể hiện qua những

mặt nào ?

Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:

+ Hành động của nhân vật.

+ Lời nói , ý nghĩ của nhân vật.

+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu

c.Bài văn kể chuyện có cấu

 tạo như thế nào ?

Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

+ Mở đầu (Mở bài)

+ Diễn biến (Thân bài )

+ Kết thúc ( Kết bài)

 

ppt 10 trang loandominic179 2870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Bài học: Ôn tập văn kể chuyện - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập làm vănÔN TẬPVĂN KỂ CHUYỆNPHÒNG CHỐNG DỊCH COVID - 19Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 20211. Mục tiêu:- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.- Nhận biết được văn kể chuyện, cấu tạo của bài văn kể chuyện *Thêm ý d) vào CH 3: Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện - HS yêu thích văn kể chuyện.- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tự nghe ghi.2. Đồ dùng dạy học: Máy tính, phần mềm zoom: ID:6953256827 MK: 5BKVqUKHỞI ĐỘNGEm hãy kể lại một câu chuyện ngắn về lòng nhân ái, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn trong vùng dịch mà em biết.Thế nào là kể chuyện ?b. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? c. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ? * Khám phá – Luyện tập:Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau: TẬP LÀM VĂNÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN-Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối;liên quan đến một hay một số nhân vật.Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. a. Thế nào là kể chuyện?TẬP LÀM VĂNÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆNBÀI 1:-Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:+ Hành động của nhân vật.+ Lời nói , ý nghĩ của nhân vật.+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu b. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?-Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:+ Mở đầu (Mở bài)+ Diễn biến (Thân bài )+ Kết thúc ( Kết bài)c.Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?TẬP LÀM VĂNÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆNCó mấy cách mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện?Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.VD: Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.VD: Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện như sau:Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.VD: Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ : không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.VD:Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó. Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhưng aigiỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức mộtcuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn. Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hếtnhất thì thắng cuộc. Thỏ ăn moãi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ bangày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi củaSóc rổng không Sang ngày thứ 61 Gõ Kiến cho biết - Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất ! Sóc không chịu. Cậu ta kêu : - Tôi vẫn còn ! Gõ Kiến hỏi : - Còn mà túi lại roãng không thế này ? Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím, đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn: -Đây tôi ăn ba ngày hết 18 hạt Còn hai hạt nữa của tôi đấy ! Tất cả đều chịu Sóc là giỏi nhất. Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn. Theo Phong Thu * Vận dụng: Bài 2 : Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách trả chọn ý trả lời đúng nhất :1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? a. Hai b. Ba c. Bốn2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? a. Qua lời nói và hành động b. Hành động c. Lời nói 3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? a. Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây gieo hạt. b. Khuyên người ta nên biết lo xa và chăm chỉ làm việc. c. Khuyên người ta tiết kiệm.4. Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_khoi_5_bai_hoc_on_tap_van_ke_chuyen_na.ppt