Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Phong cảnh đền Hùng - Phạm Thị Tuyết

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Phong cảnh đền Hùng - Phạm Thị Tuyết

Bài văn viết về cảnh gì ? Cảnh đó ở nơi nào ?

Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.

Bài văn viết về cảnh gì ? Cảnh đó ở nơi nào ?

Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.

Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu - Tỉnh Phú Thọ.

- Thời đại Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm (Từ năm 2879 trước công nguyên đến năm 258)

Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?

Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn.

Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên trái là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc.

Những cành đại cổ thụ, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,

Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ và hùng vĩ.

 Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ?

 

ppt 49 trang loandominic179 4670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Phong cảnh đền Hùng - Phạm Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN AM 1- NGỌC LẶC- THANH HÓATẬP ĐỌC - 5BPHONG CẢNH ĐỀN HÙNGGIÁO VIÊN: PHẠM THỊ TUYẾTKiểm tra bài cũ:Hộp thư mậtQua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?Nêu ý nghĩa của bài?NHỚNGUỒNPhong cảnh đền HùngTập đọc Phong cảnh đền Hùng (Đoàn Minh Tuấn)HOẠT ĐỘNG 1 LUYỆN ĐỌCTheo em, bài này được chia thành mấy đoạn ?.Chia đoạn : 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến chính giữa.Đoạn 2 : Lăng của các vua Hùng Đồng bằng xanh mát.Đoạn 3 : Trước đền Thượng .soigươngLuyện đọc từ khóNghĩa Lĩnhsừng sữngrực đỏxoè hoa Luyện đọc câu dài: Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Luyện đọc câu dài:Dãy Tam Đảo như bức tường xanh/sừng sững chắn ngang bên trái/đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.//BỨC HOÀNH PHINGỌC PHẢNgã Ba HạcLuyện đọc theo cặpHọc sinh luyện đọc theo cặp. Thi đọc giữa các cặp.Khi đọc bài này, các em cần đọc với nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của Đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.Theo em, cách đọc bài này như thế nàoHOẠT ĐỘNG 2TÌM HiỂU BÀI1.Bài văn viết về cảnh gì?Cảnh đó ở nơi nào?Các em hãy thảo luận nhóm về các câu hỏi này nhé.2.Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?3.Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?4.Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ?5 : Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. ” Bài văn viết về cảnh gì ? Cảnh đó ở nơi nào ?Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.2.Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu - Tỉnh Phú Thọ.- Thời đại Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm (Từ năm 2879 trước công nguyên đến năm 258)Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn.Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên trái là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc.Những cành đại cổ thụ, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh, Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ và hùng vĩ. Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ?Cảnh núi non Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ TinhNúi Ba VìNúi Sóc Sơn . Nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng vẫn còn vang tên tuổi cậu bé Thánh Gióng. . Gợi nhớ đến truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.Cột Đá ThềĐỀN HẠ Gợi nhớ đến truyền thuyết Sự tích trăm trứng. Đây chính là nơi Lạc Long Quân đã đưa Âu Cơ từ động Lăng Xương ( huyện Thanh Thuỷ ) về. Âu Cơ đã hạ sinh một cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.ĐỀN TRUNG Là nơi thờ Tổ Hùng Vương. Tương truyền, đây chính là nơi vua Hùng Vương thứ 6 muốn chọn người kế vị đã mở cuộc thi tìm lễ vật dâng cúng tổ tiên cho 24 người con trai. Cuối cùng Lang Liêu đã thắng cuộc. Bởi thế Đền Trung gợi nhớ về Sự tích bánh chưng, bánh giầy.Ngã Ba Hạc: cũng gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo tương truyền, vua Hùng cho dựng lầu kén rể ở nơi đây. Hai chàng Sơn Tinh và Thủy Tinh tranh tài, Sơn Tinh thắng cuộc. => Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộcCâu 4 : Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. ” ‘Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba’Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ về cội nguồn của dân tộc.Nhắc nhở, khuyên răn mọi người dân Việt Nam: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không quên ngày giỗ Tổ (mùng 10 tháng 3 âm lịch), không quên được cội nguồn.Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ 6 đã “hoá thân ” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10 tháng 3 âm lịch ( năm 1632 trước Công Nguyên).Từ đấy người Việt đã lấy ngày 10/3 làm ngày giỗ TổCa ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.NỘI DUNG Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn mình trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng,/ẩn trong rừng cây xanh xanh.//Đứng ở đây,/nhìn ra xa,/phong cảnh thật là đẹp.//Bên phải/là đỉnh Ba Vì vòi vọi,/nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.//Dãy Tam Đảo như bức tường xanh/sừng sững chắn ngang bên trái/đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.//Phía xa xa là núi Sóc Sơn,/nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng,/người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược.//Trước mặt/là Ngã Ba Hạc,/nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn/tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.// Luyện đọc diễn cảmCỔNG ĐỀN HÙNGĐỀN HẠNhà BiaChùa Thiên QuangĐền TrungĐền ThượngLăng Hùng VươngĐền GiếngĐền mẫu Âu CơBảo tàng Hùng Vương 1.Qua bài văn em hiểu thêm gì về đất nước Việt Nam? 2. Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?Là học sinh, trước tiên các em phải cố gắng học tập thật tốt, ngoan ngoãn để không phụ lòng mong mỏi của ông bà, cha mẹ. Sau này sẽ trở thành người có ích cho đất nước, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nướcChúc các em vui khoẻ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_phong_canh_den_hung_pham_thi_tuyet.ppt