Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông (Bản hay)

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông (Bản hay)

1. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay không?

Cách giới thiệu đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường không có then, có khoá.

 Tác giả dựa vào ngay tên bài‘’Cửa sông’’ để chơi chữ. Bằng cách đó ta hiểu ngay thế nào là cửa sông – cửa mở ra một không gian khoáng đạt, bát ngát.

 Sông cũng như con người mở cửa ngôi nhà của mình để bước ra ngoài mà lòng đầy hồi hộp với bao cái mới lạ đang chờ đón. Bước qua cánh cửa là để lại sau lưng những kỉ niệm êm đềm mang theo nỗi nhớ không nguôi.

 Qua cách chơi chữ độc đáo đó ta thấy cửa sông vừa như rất mới lạ song lại vừa thật gần gũi, thân quen.

2 . Cửa sông là địa điểm rất đặc biệt :

 Là cửa - không khép lại bao giờ.

 Nơi mở ra bao nỗi đợi chờ

 Là nơi sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ

 Nơi sông chia tay đất để ra biển

 Là nơi biển tìm về với đất

 Nơi có vùng nước lợ nông sâu

 Nơi cá tôm tụ hội, thuyền câu lấp loá đêm trăng

 Nơi mà còi tàu ngân lên khi rời bến

 Nơi tiễn người đi biển, nơi đón người trở về .

3. Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về ‘’tấm lòng’’ của cửa sông đối với cội nguồn ?

Đó là nỗi niềm thầm kín trong tâm hồn con người : yêu quê hương, yêu đất nước tha thiết. Cho dù có bước qua cánh cửa đi đến những chân trời xa nhưng sẽ chỉ ‘’lớn thành người’’ trong tình cảm gắn bó với quê hương xứ sở, gắn bó với cội nguồn

 

ppt 19 trang loandominic179 5680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ TẬP ĐỌC LỚP 5Kiểm tra bài cũ1. Đọc đoạn 1 bài : “Phong cảnh đền Hùng” và nêu nội dung của bài tập đọc đó ? Tập đọc Tập đọcCửa sông ( Trích )Quang HuyTập đọcCửa sông ( Trích )Quang HuyI. Luyện đọc- hành trình, nước lợ, lưỡi sóng, núi non tôm rảo, lấp lóa, giã từ+ Là cửa nhưng không then khóa + Mênh mông một vùng sóng nước+ Nơi những dòng sông cần mẫn + Bỗng . nhớ một vùng núi non Tập đọcCửa sông ( Trích )Quang HuyII. Tìm hiểu bài1. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay không?Từ ngữ nói về nơi sông chảy ra biển : Là cửa không then khoá, không khép lại, mở ra bao nỗi đợi chờ. 1. Cách giới thiệu đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường không có then, có khoá. Tác giả dựa vào ngay tên bài‘’Cửa sông’’ để chơi chữ. Bằng cách đó ta hiểu ngay thế nào là cửa sông – cửa mở ra một không gian khoáng đạt, bát ngát. Sông cũng như con người mở cửa ngôi nhà của mình để bước ra ngoài mà lòng đầy hồi hộp với bao cái mới lạ đang chờ đón. Bước qua cánh cửa là để lại sau lưng những kỉ niệm êm đềm mang theo nỗi nhớ không nguôi. Qua cách chơi chữ độc đáo đó ta thấy cửa sông vừa như rất mới lạ song lại vừa thật gần gũi, thân quen. I . Luyện đọcTập đọcCửa sông ( Trích )Quang HuyII. Tìm hiểu bài2. Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?2 . Cửa sông là địa điểm rất đặc biệt : Là cửa - không khép lại bao giờ. Nơi mở ra bao nỗi đợi chờ Là nơi sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ Nơi sông chia tay đất để ra biển Là nơi biển tìm về với đất Nơi có vùng nước lợ nông sâu Nơi cá tôm tụ hội, thuyền câu lấp loá đêm trăng Nơi mà còi tàu ngân lên khi rời bến Nơi tiễn người đi biển, nơi đón người trở về .chia tay tìm vềtiễn người đón người trở về .không khép lại bao giờđợi chờCửa sông ‘’không khép bao giờ’’ Bởi vậy không chỉ có người ra đi mà còn có người đang đến, không chỉ có sự chia xa mà còn có ngày đoàn tụ.Nơi sông chia tay đất để ra biển và cũng là nơi biển trở về với đất .Đó vừa là ân nghĩa, vừa là tình cảm thuỷ chung.là tình cảm thuỷ chung.Tập đọcCửa sông ( Trích )Quang HuyII. Tìm hiểu bài3. Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về ‘’tấm lòng’’ của cửa sông đối với cội nguồn ? Dù giáp mặt cùng biển rộngCửa sông chẳng dứt cội nguồnLá xanh mỗi lần trôi xuốngBỗng nhớ một vùng nước non giáp mặtchẳng dứtnhớPhép nhân hoá giúp tác giả nói được tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn.Đó là nỗi niềm thầm kín trong tâm hồn con người : yêu quê hương, yêu đất nước tha thiết. Cho dù có bước qua cánh cửa đi đến những chân trời xa nhưng sẽ chỉ ‘’lớn thành người’’ trong tình cảm gắn bó với quê hương xứ sở, gắn bó với cội nguồn Tập đọcCửa sông ( Trích )Quang HuyII. Tìm hiểu bàiNội dungQua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta.Tập đọcCửa sông ( Trích )Quang HuyIII. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ 1. Cách đọc toàn bài : Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, giàu tình cảm, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tượng. Tập đọcCửa sôngQuang HuyIII. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ 2. Hướng dẫn cách đọc cụ thể hai khổ thơ sau :Nơi cá đối vào đẻ trứngNơi tôm rảo đến búng càngCần câu uốn cong lưỡi sóngThuyền ai lấp lóa đêm trăng.Nơi con tàu chào mặt đấtCòi ngân lên khúc giã từCửa sông tiễn người ra biểnMây trắng lành như phong thư.Cửa sôngLà cửa / nhưng Cũng không khép lại / một vùng sóng nướcMở ra bao nỗi đợi chờ.Nơi / những cần mẫn phù sa bãi bồi ngọt ùa ra biểnSau cuộcNơi biển sóng nhớ bạc đầuChất muối hòa Thành vùngNơi / cá đối đến búng càng / uốn cong lưỡi sóngThuyền ai /Nơi / con tàu khúc giã từ ra biểnMây trắng /Dù giáp mặt chẳng dứt cội nguồn mỗi lần trôi xuốngBỗng// nhớGửi lại Để nướccùng biển rộngmột vùng nước non lấp lóa đêm trăng.chào mặt đấtCòi / ngân lên Mênh mônghành trình xa xôi.vào đẻ trứngdòng sôngkhông then khóabao giờBằng conCửa sông Lá xanh Nơi / tôm rảoCần câunước lợ nông sâu.trong vị ngọtCửa sông / tiễn người lành như phong thư.tìm về với đấtTập đọcCửa sông ( Trích )Quang HuyNội dungQua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta.kÝnh chóc thÇy c« gi¸o M¹nh khoÎ, h¹nh phóc !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_cua_song_ban_hay.ppt