Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Phân xử tài tình - Trường Tiểu học Tân Trụ

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Phân xử tài tình - Trường Tiểu học Tân Trụ

Câu hỏi 1. Hai người đàn bà đến công đường để làm gì?

Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử về việc mình bị mất cắp vải . Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình .

Câu hỏi 2:Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ?

- Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng.

- Tìm chứng cứ ở nhà hai người đàn bà nhưng không tìm được.

- Quan sát biểu hiện, cảm xúc của hai người bằng cách cho xé đôi tấm vải.

Câu hỏi 3: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?

- Vì quan hiểu chỉ có người có công sức làm ra của cải mới xót xa, tiếc nuối những gì mình bỏ công sức làm ra.

 

pptx 27 trang loandominic179 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Phân xử tài tình - Trường Tiểu học Tân Trụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRỤ Tập đọc – Lớp 5Phân xử tài tình.Kiểm tra bài cũ1/ Đến với Cao Bằng ta phải vượt qua những đèo nào?Đèo Giàng, Đèo Gió, đèo Cao Bắc.2/ Những từ ngữ nào cho thấy Cao Bằng có địa thế đặc biệt?a. Qua.b. Lại vượtc. Tớid. Cả 3 ý trên.3/ Những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao bằng?a. Mận ngọtb. Chị rất thương, em rất thảoc. Ông lành như hạt gạo, bà hiền như suối trong.d. Cả 3 ý trên.4/ Những hình ảnh nào của thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?a. Suối trong.b. Núi non, suối trongc. Núi nonNêu nội dung chính của bài thơ. Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.Thứ hai,ngày 6 tháng 4 năm 2020 Tập đọcPhân xử tài tìnhLuyện đọcBài được chia mấy đoạn?(3 đoạn)Đoạn 3 : Phần còn lại .Đoạn 1 : Từ đầu đến Bà này lấy trộm.Đoạn 2 : Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội .Luyện đọc từ:rưng rưng, tra hỏi, lấy trộm, Ngẫm, ôn tồn, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi. Luyện đọc câu:Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm phậtQuan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình. Đọc phân biệt lời các nhân vật:Lời bẩm báo của hai người đàn bà: giọng mếu máo, ấm ức, đau khổLời quan án: ôn tồn, nghiêm nghịBài này cần đọc với giọng như thế nào? Câu hỏi 1. Hai người đàn bà đến công đường để làm gì? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử về việc mình bị mất cắp vải . Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình .Câu hỏi 2:Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? - Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng.- Tìm chứng cứ ở nhà hai người đàn bà nhưng không tìm được.- Quan sát biểu hiện, cảm xúc của hai người bằng cách cho xé đôi tấm vải.Khung cửiDệt vải bằng khung cửiCâu hỏi 3: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?- Vì quan hiểu chỉ có người có công sức làm ra của cải mới xót xa, tiếc nuối những gì mình bỏ công sức làm ra.Câu hỏi 4: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa? - Cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật.- Đánh đòn vào tâm lí kẻ trộm : Đức Phật rất linh thiêng . Ai gian Phật sẽ cho thóc trong tay người đó nảy mầm . - Đứng quan sát người chạy đàn , thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình .Các sư vãi lập đàn cúng phậtĐàn Câu hỏi 4: Vì sao quan án lại dùng cách trên ? 	Chọn ý trả lời đúng : a. Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm b. Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt . c.Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.Câu 5: Nhờ đâu mà quan án phá được các vụ án ?Quan án phá được các vụ án là nhờ: Thông minh, quyết đoán; nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. Thứ hai, ngày 6 tháng 4 năm 2020 Tập đọcPhân xử tài tình- Ca ngợi trí thông minh và tài xử kiện của quan ánNội dung : -Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , thể hiện niềm khâm phục trí thông minh , tài xử kiện của viên quan án . -Giọng người dẫn chuyện : rõ ràng , rành mạch , biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng . -Lời hai ngưòi đàn bà : giọng mếu máo , ấm ức , đau khổ -Lời quan án : ôn tồn mà đĩnh đạc , uy nghiêmLuyện đọc diễn cảm : Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất linh thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.Qua bài học này mỗi chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân ? Cố gắng suy nghĩ nhé – sẽ có ích cho bản thân mình lắm đó . BÀI HỌC KẾT THÚCChúc các em ngày đầu tuần mạnh khỏe, hạnh phúc,nhiều niềm vui

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_5_phan_xu_tai_tinh_truong_tieu_hoc_tan.pptx