Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cái gì quý nhất - Vũ Đức Tứ
Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất .
Quý cho rằng vàng bạc là quý nhất.
Nam cho rằng thì giờ quý nhất .
Câu 2: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn .
Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Câu 3: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
TẬP ĐỌC 5- TUẦN 9 - TIẾT 1Cái gì quý nhấtNĂM HỌC 2020 - 2021Tác giả: Vũ Đức TứTrường Tiểu học Đức Xuân – TP Bắc KạnTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN – LỚP 5A4KiỂM TRA BÀI CŨĐọc thuộc lòng đoạn 3 của bài thơ : Trước cổng trời Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020Tập đọcCái gì quý nhất( )Luyện đọcChia đoạn : ( 3 đoạn )Đoạn 1: Từ một hôm ....... sống được không. Đoạn 2: Quý và Nam ..... nhờ thầy giáo phân giải .Đoạn 3: Phần còn lại.3 bạn đọc nối tiếp đoạn, cả lớp đọc thầm và tìm tiếng, từ khó đọc có trong bài.Luyện đọc đoạn lần 1Luyện đọc từTranh luậnSôi nổiReo lên 3 bạn đọc nối tiếp đoạn, cả lớp đọc thầm và tìm cách ngắt, nghỉ các câu thơ.Luyện đọc đoạn lần 2Luyện đọc câuCác em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi./////Đọc nối tiếp các khổ thơ trong nhóm đôi (1 bạn đọc đoạn bạn kia nghe và sửa lỗi cho bạn nếu bạn mắc lỗi)Tìm hiểu bàiCâu 1: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất . Quý cho rằng vàng bạc là quý nhất. Nam cho rằng thì giờ quý nhất .Câu 2: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn . Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.Đoạn văn vừa tìm hiểu nói lên ý gì?Ý 1 : Cuộc tranh luận sôi nổi của các bạn học sinh. Câu 3: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.Đoạn văn vừa tìm hiểu nói lên ý gì?Ý 2 : Kết quả của cuộc tranh luận. 4. Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến mình đưa ra phải như thế nào? + Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn.Ý 1 : Cuộc tranh luận sôi nổi của các bạn học sinh. Ý 2 : Kết quả của cuộc tranh luận. Nội dung: Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời.Luyện đọc diễn cảm5. Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do em chọn tên đó ?1.Tên gọi khác cho bài văn: Cuộc tranh luận thú vị. + Lí do: Bài văn thuật lại cuộc tranh luận của 3 bạn nhỏ. 2. Có thể đặt tên khác cho bài là: Ai có lí ? + Lí do: Vì bài văn cuối cùng đến được một kết luận giàu sức thuyết phục: “Người lao động là đáng quý nhất”.3. Tên gọi khác: Người ta là hoa đất. + Lí do: Con người rất thông minh và tài trí, có thể lên rừng xuống biển, con người làm được tất cả.Về nhà xem lại bài và ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết Tập làm văn tới. Tập đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Đất Cà Mau để tiết sau học bài. Cái gì quý nhất?(Trịnh Mạnh)Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020Tập đọc Nội dung: Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời.KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_5_cai_gi_quy_nhat_vu_duc_tu.pptx