Bài giảng phần Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Tiết 2)

Bài giảng phần Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Tiết 2)

Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?

 Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé so với sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.

 Còn anh Thành thì không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở việc ra nước ngoài tìm hiểu để về cứu dân, cứu nước.

- Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của anh Thành thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?

Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ .

Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu”

Người công dân số một trong đoạn kịch là ai?

Vì sao có thể gọi như vậy?

- Người công dân số một trong đoạn kịch chínhlà Bác Hồ kính yêu. Có thể nói như vậy vì, Nguyễn Tất Thành có ý thức tìm đường cứu nước từ rất sớm và đã lãnh đạo nhân dân giành được độc lập tự do.

 

ppt 24 trang loandominic179 5790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phần Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Lớp 5BNgười công dân số Một ( Tiếp theo). Tiết tập đọc trước các em đã học bài gì? Nêu nội dung chính của bài?Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.Kiểm tra bài cũ: Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngTập đọc:Luyện đọc:Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin,Súng thần côngPhú Lãng SaA-lê-hấpSúng thần côngTàu Pháp La-tút-sơ Tơ-rơ-vinLuyện đọc câu:Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta. Tìm hiểu bài:- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé so với sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. Còn anh Thành thì không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở việc ra nước ngoài tìm hiểu để về cứu dân, cứu nước.- Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của anh Thành thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?- Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ ..Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu” Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?- Người công dân số một trong đoạn kịch chínhlà Bác Hồ kính yêu. Có thể nói như vậy vì, Nguyễn Tất Thành có ý thức tìm đường cứu nước từ rất sớm và đã lãnh đạo nhân dân giành được độc lập tự do. Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.- Vở kịch nói lên nội dung gì?Luyện đọc diễn cảm* Giọng đọc:Anh Thành: hồ hởi, phấn chấn.Anh Lê: quan tâm, lo lắng.Anh Mai: Điềm tĩnh, từng trải.Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vinNguyễn Tất Thành làm phụ bếp trên chiếc tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngÝ nghĩa toàn bộ đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngCủng cố dặn dò:Tự luyện bài vừa học.Chuẩn bị bài: Thái sư Trần Thủ Độ.CHÀO TẠM BiỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tap_doc_lop_5_nguoi_cong_dan_so_mot_tiet_2.ppt