Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Năm học 2020-2021
Nội dung chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam
+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
+ Sông Bến Hải thuộc (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam- Bắc.
+ Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam.
+ Đến tháng 7-1956, nhân dân 2 miền Nam- Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nhân dân ta mong muốn điều gì?
Mong muốn ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày 19 tháng 1 năm 2021 Môn: Lịch sử Bài: KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào?“Nghìn cân treo sợi tóc”“Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? A . Từ năm 1947 đến năm 1954 B . Từ năm 1944 đến năm 1953 C . Từ năm 1945 đến năm 1954 Câu 2:Hãy chọn câu trả lời đúng:41 Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2019 Môn: Lịch sử Bài: Nước nhà bị chia cắt5Hoạt động 1Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam6Đọc đoạn “ Sau thất bại .thống nhất đất nước” Trang 41.+ Hiệp định Giơ – ne –vơ được bắt đầu từ ngày nào và kết thúc vào ngày nào?+ Hiệp định Giơ – ne –vơ được bắt đầu từ ngày 21/7/1954 và kết thúc vào 7/1956. Toàn cảnh hội nghị Giơ-ne-vơ 1954Ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954)9 -Hiệp định-Hiệp thương-Tổng tuyển cử-Giới tuyến: Đường ranh giới giữa hai khu vực10 Nêu những nội dung chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam?THẢO LUẬN NHÓM 2Thời gian: 1 phútĐọc thầm lại đoạn “ Sau thất bại .thống nhất đất nước” trang 41, hãy trả lời câu hỏi sau:Hết giờTrình bày11 Nội dung chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.+ Sông Bến Hải thuộc (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam- Bắc.+ Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam.+ Đến tháng 7-1956, nhân dân 2 miền Nam- Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.Sông Bến HảiQuảng TrịCầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc (1954)Cầu Hiền Lương ngày nay15 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nhân dân ta mong muốn điều gì? Mong muốn ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất.16Hoạt động 2Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ17Đọc đoạn “ Mĩ tìm cách .cầm súng đứng lên” trang 42- Tố cộng- Diệt cộng- Thảm sát18Khủng bố: Hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh giết người do đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm thực hiện làm thiệt mạng người .Chính quyền tay sai: Là chính quyền làm việc dưới sự sai khiến của người khác.19Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ như thế nào?THẢO LUẬN NHÓM 4Thời gian: 1 phútĐọc thầm lại đoạn “ Mĩ tìm cách .cầm súng đứng lên” trang 42, hãy trả lời câu hỏi sau:Hết giờTrình bày20Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:+ Đất nước: + Miền Bắc:+ Miền Nam:Bị chia cắt thành hai miền Được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.Mĩ thay chân Pháp xâm lược, lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm tàn sát đồng bào ta. Các em có biết Ngô Đình Diệm là ai không? Ngô Đình Diệm sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình theo đạo công giáo ở Huế đã từng làm quan trong triều đình nhà Nguyễn từ khi còn rất trẻ. Đến năm 1953 làm thủ tướng của quốc gia Bảo Đại. Sau đó, được Mĩ tín nhiệm, đưa lên làm tổng thống Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Hãy nêu tội ác của Đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Ngô đình Diệm đối với đồng bào Miền Nam? + Ra sức chống phá các lực lượng cách mạng.+ Khủng bố dã man những người đòi Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.+ Thực hiện chính sách “ tố cộng, diệt cộng” thẳng tay giết hại những người dân vô tội với khẩu hiệu “giết nhầm còn hơn bỏ sót”.Tội ác của Đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm đối với đồng bào miền Nam. Để xóa bỏ nỗi đau chia cắt ấy, không có con đường nào khác, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên đấu tranh. Để xóa bỏ nỗi đau chia cắt ấy nhân dân ta đã làm gì? Một số hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền Mĩ - DiệmMột số hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền Mĩ - DiệmMột số hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền Mĩ - Diệm BÀI HỌC Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã làm gì?GIÁO DỤC Các em ạ trong suốt 21 năm (từ 1954 đến 1975) đế quốc Mĩ đã tìm mọi cách phá hoại hiệp định Giơ-ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, gây bao đau thương tang khóc cho đồng bào miền Nam. Quá khứ đã lùi vào dĩ vãng. Thế hệ các em phải làm gì để xứng đáng với tinh thần yêu nước của cha ông ta? Có rất nhiều cách để chúng ta thể hiện tinh thần yêu nước của mình. Với các em, việc thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy để xứng đáng là con ngoan trò giỏi đó cũng là thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. Bên cạnh đó chúng ta luôn phải nâng cao cảnh giác đề phòng kẻ thù lăm le xâm lược nước ta. NGỌN NẾN MAY MẮNÔ này gồm có 6 chữ cáiĐây là một trong những chính sách tàn bạo của chính quyền Ngô Đình Diệm nhằm chống phá cách mạng ở miền NamTỐCỘNGÔ này gồm có 6 chữ cáiTên con sông được quy định làm giới tuyến tạm thời giữa hai miền Nam-Bắc.BẾNHẢIÔ này gồm có 11 chữ cáiMĩ đã đưa ai lên làm tổng thống để lập ra chính quyền tay sai ở miền Nam ?NGÔĐÌNHDIỆMÔ này gồm có 9 chữ cáiTên chiếc cầu bắc qua sông Bến Hải ? HIỀNLƯƠNGDẶN DÒVề nhà xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ.Chuẩn bị bài: Bến Tre đồng khởiKính chào quý thầy cô
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_19_nuoc_nha_bi_chia_cat_nam_hoc.ppt