Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt (Bản hay)
1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.
Tại sao Pháp phải kí Hiệp định Giơ - ne - vơ?
Sau khi Pháp thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ, chúng buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ với nước ta.
Hiệp định được kí vào thời gian nào?
Hiệp định kí ngày 21-7-1954
Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ
Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương.
Sông Bến Hải ( vĩ tuyến 17 ) là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc.
Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam.
Đến tháng 7 - 1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sửNước nhà bị chia cắt“Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? Em hãy chọn đáp án đúng nhất. a. Từ năm 1947 đến năm 1954 b. Từ năm 1944 đến năm 1953 c. Từ năm 1945 đến năm 1954 H: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào?+ Tại sao Pháp phải kí Hiệp định Giơ - ne - vơ?- Hiệp định kí ngày 21-7-1954+ Hiệp định được kí vào thời gian nào?- Sau khi Pháp thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ, chúng buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ với nước ta.1. Hiệp định Giơ- ne- vơ. Toàn cảnh hội nghị Giơ-ne-vơ 1954Ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954)Thứ trưởng Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến Genevơ 1954. Người mặc áo trắng là Paul Boncour, Tổng Thư ký Hội nghị Genevơ. 1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.H: Nêu tóm tắt các nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ– ne – vơ?- Sông Bến Hải ( vĩ tuyến 17 ) là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc. - Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. - Đến tháng 7 - 1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương.Sông Bến Hải Bản đồ hành chínhViệt NamQuảng Trị Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc (1954)- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. - Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. - Đến tháng 7 - 1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.- Sông Bến Hải ( vĩ tuyến 17 ) là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc.1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.* Nguyện vọng của nhân dân ta là: Đến tháng 7 năm 1956, đất nước sẽ được thống nhất, gia đình sẽ được sum họp.1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮTLỊCH SỬ2. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. THẢO LUẬN NHÓM:1. Âm mưu của đế quốc Mĩ là gì?2. Mĩ đã làm những gì để thực hiện được âm mưu đó?3. Nêu những hành động tàn ác của Mĩ và bè lũ tay sai?4. Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, nhân dân ta phải làm gì?1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.Câu 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ là gì?+ Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam.2. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.Câu 2: Mĩ đã làm những gì để thực hiện âm mưu đó? Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Ra sức chống phá các lực lượng cách mạng.2. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.Ngô Đình Diệm bắt tay với tổng thống Mĩ Ai –xen – hao tại Oa-sinh-tơn.Chính quyền Mĩ – Diệm bắt bớ người dân vô tộiẤp chiến lượcẤp chiến lượcDồn dân vào ấp chiến lược1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.Câu 3: Nêu những hành động tàn ác của Mĩ và bè lũ tay sai? + Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống nhất đất nước. + Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu: “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”, thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.2. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.Chính quyền Ngô Đình Diệm lê máy chém đi khắp miền NamNhững cuộc thảm sát của chính quyền Mĩ-DiệmMĩ –Diệm thực hiện chính sách “tố cộng”,”diệt cộng “với khẩu hiệu :”giết nhầm còn hơn bỏ sót”TƯỢNG ĐÀI VỤ THẢM SÁT VĨNH TRINHMĩ - Diệm tàn sát đồng bào Miền NamMĩ –Diệm giết cả những người dân vô tội .Thảm sát đồng bào ta1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.Câu 4: Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, nhân dân ta phải làm gì ?+ Không còn con đường nào khác, nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng lên.* Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước sẽ mãi mãi bị giặc Mĩ xâm lược. Đồng bào ta sẽ suốt đời làm nô lệ. * Nhân dân ta chọn con đường cầm súng chiến đấu với mục đích đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc, mục đích ấy là hoàn toàn chính đáng. 2. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.Một số hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền Mĩ - DiệmMột số hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền Mĩ - DiệmMột số hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền Mĩ - Diệm- Sông Bến Hải ( vĩ tuyến 17 ) là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc. - Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. - Đến tháng 7 - 1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ1. Hiệp định Giơ- ne- vơ.- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương.MĩKhủng bố dã man những người đòi hiệp thươngtổng tuyển cử,thống nhấtđất nước Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”dã man.Hiệp định Giơ-ne-vơ bị phá hoại, nước nhà bị chia cắt lâu dàiLập chính quyền tay sai Ngô Đình DiệmRa sức chống phá lực lượng cách mạng BÀI HỌC: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. KHÁT VỌNG
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_19_nuoc_nha_bi_chia_cat_ban_hay.ppt