Bài giảng Kể chuyện Khối 5 - Kể chuyện chứng kiến hoạc tham gia: Truyền thống ton sư trọng đạo
Gợi ý
Nhân vật trong các câu chuyện trên có thể là:
Thầy giáo, cô giáo của em và bản thân em.
Bạn bè ở trường, ở đường phố, thôn xóm em.
Người thân trong gia đình em (ông bà, cha mẹ, cô bác, )
Cán bộ lãnh đạo địa phương em (phường, xã, quận, huyện, tỉnh).
Các cô bác ở đường phố, thôn xóm em.
Gợi ý
Kể như thế nào ?
a. Yêu cầu: Kể một câu chuyện cụ thể (diễn ra trong một thời gian nhất định, ở một địa điểm xác định).
b. Trình tự kể:
Giới thiệu câu chuyện.
Thuật lại nội dung câu chuyện:
+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào?
+ Diễn biến câu chuyện ra sao? (Kể rõ trình tự các sự việc xảy ra, hành động của nhân vật; chú ý nhấn mạnh những chi tiết thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo, tình cảm của học sinh với thầy cô hoặc của tình cảm của thầy cô đối với học sinh.)
+ Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?
Kể chuyện – Lớp 5B Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.? Kể một câu chuyện em đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.THĂM THẦY GIÁO CŨTHĂM CÔ GIÁO CŨLÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TẶNG HOA CHÚC MỪNG NHÀ TRƯỜNG NHÂN NGÀY NGVN 20 - 11MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHĂM SÓC ÂN CẦN CỦA CÔ GIÁOTHĂM THẦY GIÁO CŨTHĂM CÔ GIÁO CŨLÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TẶNG HOA CHÚC MỪNG NHÀ TRƯỜNG NHÂN NGÀY NGVN 20 - 11Chọn một trong hai đề bài sau:Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.Gợi ýNhững việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo: Học sinh kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Học sinh đã trưởng thành nhớ ơn thầy giáo, cô giáo cũ. Cán bộ địa phương quan tâm phát triển giáo dục.- Nhân dân địa phương tham gia xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp. Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.Gợi ýKỉ niệm về thầy cô: Kỉ niệm về ngày đầu đến trường; những hình ảnh, ấn tượng mới lạ, tốt đẹp về thầy cô. Kỉ niệm về sự chăm sóc ân cần, động viên, khuyến khích học sinh của thầy cô.- Kỉ niệm về một việc làm tốt được thầy cô khen; một việc làm sai được thầy cô ân cần chỉ bảo. Gợi ý Nhân vật trong các câu chuyện trên có thể là: Thầy giáo, cô giáo của em và bản thân em. Bạn bè ở trường, ở đường phố, thôn xóm em. Người thân trong gia đình em (ông bà, cha mẹ, cô bác, ) Cán bộ lãnh đạo địa phương em (phường, xã, quận, huyện, tỉnh). Các cô bác ở đường phố, thôn xóm em. Gợi ý Kể như thế nào ?a. Yêu cầu: Kể một câu chuyện cụ thể (diễn ra trong một thời gian nhất định, ở một địa điểm xác định).b. Trình tự kể: Giới thiệu câu chuyện. Thuật lại nội dung câu chuyện:+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào?+ Diễn biến câu chuyện ra sao? (Kể rõ trình tự các sự việc xảy ra, hành động của nhân vật; chú ý nhấn mạnh những chi tiết thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo, tình cảm của học sinh với thầy cô hoặc của tình cảm của thầy cô đối với học sinh.) + Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?Kể nhóm 2 trong vòng 5 phútChọn một trong hai đề bài sau:Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.KỂ TRƯỚC LỚPChọn một trong hai đề bài sau:Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.Chọn một trong hai đề bài sau:Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. Chúc các em chăm ngoan, học tốt!Tiết học đến đây là kết thúc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ke_chuyen_khoi_5_ke_chuyen_chung_kien_hoac_tham_gi.ppt