Bài giảng Giáo dục tập thể 4 - Bài 3: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (Tiết 1), Sinh hoạt theo chủ điểm: Anh bộ đội Cụ Hồ - Hà Đức Đương

Trong giờ ra chơi, Hà đến gặp cô giáo và thưa: “Thưa cô, bạn Khuê bảo với các bạn là đừng chơi với em nữa ạ.”. Cô ân cần bảo: “Cô hiểu rồi, cô sẽ gặp bạn Khuê. Nhưng trước hết, em hãy gặp bạn ấy và hỏi rõ lí do xem nhé !”. Hà vẻ mặt không vui, giọng lí nhí: “Vâng ạ !”.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục tập thể 4 - Bài 3: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (Tiết 1), Sinh hoạt theo chủ điểm: Anh bộ đội Cụ Hồ - Hà Đức Đương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 4D MÔN : Giáo dục tập thể Giáo viên: Hà Đức Đương Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2022 Giáo dục tập thể Sơ kết tuần 14. Thực hành kỹ năng sống : Bài 3: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (tiết 1 )Sinh hoạt theo chủ điểm: Anh bộ đội Cụ Hồ Đánh giá hoạt động trong tuần 14 HOẠT ĐỘNG 1: SƠ KẾT TUẦN 14 Lớp trưởng lên điều khiển giờ sinh hoạt 1. Tổ trưởng tổ 1 lên nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của tổ tuần 14 2. Tổ trưởng tổ 2 lên nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của tổ tuần 14 3. Lớp trưởng nhận xét chung về mọi hoạt động của lớp tuần 14 và đề ra phương hướng hoạt động tuần 15. 4. Lớp đóng góp ý kiến 5. Thầy giáo chủ nhiệm bổ sung đánh giá hoạt động của lớp và phương hướng thực hiện tuần 15. Tuyên dương h ọ c sinh có thành tích học tập và rèn luyện tốt trong tuần. * Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta không thể tránh khỏi một số mâu thuẫn nhỏ. Vậy cần phải làm gì khi xung đột xảy ra . Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay, đó là bài “ Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.” - HS kể một số tình huống đã xảy ra mâu thuẫn của em với bạn hoặc của các bạn trong lớp. Bài 3: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỐNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM * Đọc yêu cầu (SGK/14) : voi chín đá nhau mất khôn Hãy điền những từ gợi ý dưới đây vào chỗ trống - Cả giận . . . . . . . - Một điều nhịn là . . . . . điều lành - Tránh . . . chẳng xấu mặt nào - Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài . . . . . . . Trải nghiệm : v oi chín đá nhau m ất khôn Thảo luận nhóm đôi (2 phút) Nếu là người nhận bức trong câu chuyện trên, em sẽ làm gì để bạn hiểu và tha thứ ? (Suy nghĩ (1 phút) và trả lời câu hỏi) Chia sẻ - Phản hồi: + Đọc “Bức tâm thư” ( SGK/15) Chủ động xin lỗi bạn, mong bạn bỏ qua. Xử lí tình huống Trong giờ ra chơi, Hà đến gặp cô giáo và thưa: “Thưa cô, bạn Khuê bảo với các bạn là đừng chơi với em nữa ạ.”. Cô ân cần bảo: “Cô hiểu rồi, cô sẽ gặp bạn Khuê. Nhưng trước hết, em hãy gặp bạn ấy và hỏi rõ lí do xem nhé !”. Hà vẻ mặt không vui, giọng lí nhí: “Vâng ạ !”. Nếu là Hà, em sẽ làm gì ? . Nếu là Hà sẽ nghe lời cô giáo tìm gặp Khuê nói chuyện để hiểu và thông cảm/bỏ qua cho nhau. Thảo luận nhóm 4 (2 phút) Tình huống 1. Khi em phạm lỗi a. ... b. ....... 2. Khi em bất đồng quan điểm với người khác. c. .. 3. Khi em bực mình, nóng nảy Rút kinh nghiệm Hãy đưa ra cách giải quyết để tránh xảy ra mâu thuẫn hoặc giải quyết mâu thuẫn một cách hợp lí trong các tình huống sau: Cách giải quyết Chủ động nhận lỗi. Nêu hít thở sâu, ra chỗ thông thoáng, thư giãn. Bình tĩnh giải thích cho nhau nghe, không cãi nhau lớn tiếng. 4 . Khi giữa em và bạn mâu thuẫn càng ngày càng lớn. d. .. Trước hết, em và bạn cùng tìm hiểu nguyên nhân, giải thích cho nhau hiểu. Nếu vẫn không giải quyết được thì nhờ thầy cô giáo hoặc bạn thân giúp đỡ. Khi có mâu thuẫn, hãy tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách giải quyết ôn hòa, đó là cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn. Chủ đề : Anh bộ đội C ụ Hồ HOẠT ĐỘNG 3: Vui văn nghệ Luyện đọc Tìm hiểu bài Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững . Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết 22: Có chí thì nên - nên, hành - lận, keo - cả, rã Thực hiện nghiêm túc phướng hướng hoạt động của tuần 15 mà các em đã đề ra. Vận dụng một số yêu cầu, các bước trên để giải quyết các mâu thuẫn trong học tập và cuộc sống của chúng ta. VẬN DỤNG
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_giao_duc_tap_the_4_bai_3_ky_nang_giai_quyet_mau_th.pptx