Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 27: Nhớ viết Cửa sông - Năm học 2022-2023 - Hà Tuấn Anh - Trường Tiểu học Xuân Lãnh

Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 27: Nhớ viết Cửa sông - Năm học 2022-2023 - Hà Tuấn Anh - Trường Tiểu học Xuân Lãnh

Nơi biển tìm về với đất

Bằng con sóng nhớ bạc đầu

Chất muối hòa trong vị ngọt

Thành vùng nước lợ nông sâu

Nơi cá đối vào đẻ trứng

Nơi tôm rảo đến búng càng

Cần câu uốn cong lưỡi sóng

Thuyền ai lấp lóa đêm trăng

 

ppt 18 trang Bình Nhi 24/06/2023 2770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 27: Nhớ viết Cửa sông - Năm học 2022-2023 - Hà Tuấn Anh - Trường Tiểu học Xuân Lãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN ÑOÀNG XUAÂN 
Tröôøng tieåu hoïc Xuaân Laõnh 1 
Chaøo möøng quyù thaày coâ. 
Veà döï giôø thaêm lôùp 
GV : Đặng Ngọc Hùng 
Daïy Tröôøng TH Xuaân Laõnh 1 
Ñoàng Xuaân – Phuù Yeân. 
Cửa sông. 
Nơi biển tìm về v ớ i đ ất 
Bằng con sóng nhớ bạc đầu 
Chất muối hòa trong vị ngọt 
Thành vùng nước lợ nông sâu 
Nơi cá đối vào đẻ trứng 
Nơi tôm rảo đến búng càng 
Cần câu uốn cong lưỡi sóng 
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng 
Nơi con tàu chào mặt đất 
Còi ngân lên khúc giã từ 
Cửa sông tiễn người ra biển 
Mây trắng lành như phong thư 
Dù giáp mặt cùng biển rộng 
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 
Lá xanh mỗi lần trôi xuống 
Bỗng ... nhớ một vùng núi non... 
 Quang Huy 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? 
 Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hòa lẫn nước mặn, nơi cá vào đẻ trứng, nơi tôm búng càng, nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển . 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Nơi biển tìm về v ớ i đ ất 
Bằng con sóng nhớ bạc đầu 
Chất muối hòa trong vị ngọt 
Thành vùng nước lợ nông sâu 
Nơi cá đối vào đẻ trứng 
Nơi tôm rảo đến búng càng 
Cần câu uốn cong lưỡi sóng 
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng 
Nơi con tàu chào mặt đất 
Còi ngân lên khúc giã từ 
Cửa sông tiễn người ra biển 
Mây trắng lành như phong thư 
Dù giáp mặt cùng biển rộng 
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 
Lá xanh mỗi lần trôi xuống 
Bỗng ... nhớ một vùng núi non... 
 Quang Huy 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
Viết đúng: 
nước lợ 
tôm rảo 
lấp lóa 
tiễn 
dứt 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Nơi biển tìm về v ớ i đ ất 
Bằng con sóng nhớ bạc đầu 
Chất muối hòa trong vị ngọt 
Thành vùng nước lợ nông sâu 
Nơi cá đối vào đẻ trứng 
Nơi tôm rảo đến búng càng 
Cần câu uốn cong lưỡi sóng 
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng 
Nơi con tàu chào mặt đất 
Còi ngân lên khúc giã từ 
Cửa sông tiễn người ra biển 
Mây trắng lành như phong thư 
Dù giáp mặt cùng biển rộng 
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 
Lá xanh mỗi lần trôi xuống 
Bỗng ... nhớ một vùng núi non... 
 Quang Huy 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
2. Tìm các tên riêng trong những đoạn trích sau và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào? 
a) Người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ là Cri-xtô -phô-rô Cô-lôm-bô (1451-1506), một nhà hàng hải người I-ta-li-a. Cô-lôm-bô tưởng nhầm vùng đất này là Ấn Độ. Về sau, người đồng hương của ông là nhà hàng hải A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi (1454-1512) đã đính chính sai lầm ấy và khẳng định vùng đất Cô-lôm-bô tìm được là một vùng đất hoàn toàn mới lạ. Chính vì vậy, tập bản đồ xuất bản ở Lo-ren (Pháp) năm 1507 đã gọi châu lục này là A-mê-ri-ca (châu Mĩ), dựa theo tên của A-mê-ri-gô. 
b) Đỉnh Ê-vơ-rét trong dãy Hi-ma-lay-a là đỉnh núi cao nhất thế giới. Những người đầu tiên chinh phục được độ cao 8848 này là Ét-mân Hin-la-ri (người Niu-di-lân) và Ten-sinh No-rơ-gay (một thổ dân vùng Hi-ma-lay-a). Ngày nóc nhà thế giới này bị chinh phục là 29-5-1953. 
Theo TÂN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA TOÀN THƯ 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
2. Tìm các tên riêng trong những đoạn trích sau và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào? 
a) Người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ là Cri-xtô -phô-rô Cô-lôm-bô (1451-1506), một nhà hàng hải người I-ta-li-a. Cô-lôm-bô tưởng nhầm vùng đất này là Ấn Độ. Về sau, người đồng hương của ông là nhà hàng hải A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi (1454-1512) đã đính chính sai lầm ấy và khẳng định vùng đất Cô-lôm-bô tìm được là một vùng đất hoàn toàn mới lạ. Chính vì vậy, tập bản đồ xuất bản ở Lo-ren (Pháp) năm 1507 đã gọi châu lục này là A-mê-ri-ca (châu Mĩ), dựa theo tên của A-mê-ri-gô. 
b) Đỉnh Ê-vơ-rét trong dãy Hi-ma-lay-a là đỉnh núi cao nhất thế giới. Những người đầu tiên chinh phục được độ cao 8848 này là Ét-mân Hin-la-ri (người Niu-di-lân) và Ten-sinh No-rơ-gay (một thổ dân vùng Hi-ma-lay-a). Ngày nóc nhà thế giới này bị chinh phục là 29-5-1953. 
Theo TÂN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA TOÀN THƯ 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Tên riêng 
C ách viết 
 Tên người: 
 Cri-xtô -phô-rô Cô-lôm-bô 
 A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi 
 Ét-mân Hin-la-ri 
 Ten-sinh No-rơ-gay 
 Tên địa lí: 
 I-ta-li-a 
 Lo-ren 
 A-mê-ri-ca 
 Ê-vơ-rét 
 Hi-ma-lay-a 
 Niu-di-lân 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Tên riêng 
C ách viết 
 Tên người: 
 Cri-xtô -phô-rô Cô-lôm-bô 
 A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi 
 Ét-mân Hin-la-ri 
 Ten-sinh No-rơ-gay 
 Tên địa lí: 
 I-ta-li-a 
 Lo-ren 
 A-mê-ri-ca 
 Ê-vơ-rét 
 Hi-ma-lay-a 
 Niu-di-lân 
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Tên riêng 
C ách viết 
Tên địa lí: 
Mĩ, Ấn Độ, Pháp. 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Tên riêng 
C ách viết 
Tên địa lí: 
Mĩ, Ấn Độ, Pháp. 
Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt. 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
2. Tìm các tên riêng trong những đoạn trích sau và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào? 
a) Người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ là Cri-xtô -phô-rô Cô-lôm-bô (1451-1506), một nhà hàng hải người I-ta-li-a. Cô-lôm-bô tưởng nhầm vùng đất này là Ấn Độ. Về sau, người đồng hương của ông là nhà hàng hải A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi (1454-1512) đã đính chính sai lầm ấy và khẳng định vùng đất Cô-lôm-bô tìm được là một vùng đất hoàn toàn mới lạ. Chính vì vậy, tập bản đồ xuất bản ở Lo-ren (Pháp) năm 1507 đã gọi châu lục này là A-mê-ri-ca (châu Mĩ), dựa theo tên của A-mê-ri-gô. 
b) Đỉnh Ê-vơ-rét trong dãy Hi-ma-lay-a là đỉnh núi cao nhất thế giới. Những người đầu tiên chinh phục được độ cao 8848 này là Ét-mân Hin-la-ri (người Niu-di-lân) và Ten-sinh No-rơ-gay (một thổ dân vùng Hi-ma-lay-a). Ngày nóc nhà thế giới này bị chinh phục là 29-5-1953. 
Theo TÂN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA TOÀN THƯ 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
CRI-XTÔ-PHÔ-RÔ CÔ-LÔM-BÔ 
(1451-1506) 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Đỉnh Everest nhìn từ Nepal 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Em hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. 
Nếu tên người, tên địa lí nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ) 
Bài viết: (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) 
Nối tiếp: 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 
Nối tiếp: 
Về nhà viết lại những từ sai. 
Học thuộc quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 
Làm lại bài tập đã làm. 
Chuẩn bị bài sau: Bà cụ bán hàng nước chè. 
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 
Chính tả (Nhớ -viết): Cửa sông 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_5_tuan_27_nho_viet_cua_song_nam_hoc_2.ppt