Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 25: Nghe viết Ai là thủy tổ loài người - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tấn Trí - Trường Tiểu học Xuân Phương

Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 25: Nghe viết Ai là thủy tổ loài người - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tấn Trí - Trường Tiểu học Xuân Phương

 Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thuỷ tổ loài người là ông A- đam và bà Ê- va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra- hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác- lơ Đác- uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.

 

ppt 17 trang Bình Nhi 24/06/2023 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 25: Nghe viết Ai là thủy tổ loài người - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tấn Trí - Trường Tiểu học Xuân Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH-THCS XUÂN PHƯƠNG 
CHÍNH TẢ – 5C 
AI LÀ THUỶ TỔ LỒI NGƯỜI 
GIÁO VIÊN: NGUYỄN TẤN TRÍ 
Khởi động 
- Tam Đường 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
- Hoàng Liên Sơn 
Tìm hiểu bài 
 Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thuỷ tổ loài người là ông A- đam và bà Ê- va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra- hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác- lơ Đác- uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ. 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
? Bài văn kể cho ta biết điều gì? 
 Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
Truyền thuyết 
A- đam 
Nữ Oa 
Sác- lơ Đác- uyn 
Chúa Trời, Ấn Độ 
A- đam 
Trung Quốc, Nữ Oa 
 Ê- va 
Bra- hma 
Sác- lơ Đác- uyn 
1.Luyện viết: 
? Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta viết như thế nào? 
+ Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên đó có nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. 
+ Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm theo Hán Việt được viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
Truyền thuyết 
Nữ Oa 
Sác- lơ Đác- uyn 
A- đam 
 Ê- va 
Bra- hma 
1. Luyện viết: 
 Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta viết như thế nào? 
+ Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên đó có nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. 
+ Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm theo Hán Việt được viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
Viết bài vào vở 
 Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thuỷ tổ loài người là ông A- đam và bà Ê- va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ. 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
3. Luyện tập: 
Tìm các tên riêng trong mẩu truyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào ? 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
Bài tập 
Dân chơi đồ cổ 
 Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi. 
 Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo: 
 - Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm. 
 Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. 
 Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói: 
 - Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì? 
 - Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi mua cái bát nọ. 
 Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên: 
 - Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng! 
3. Luyện tập: 
Các tên riêng: 
Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. 
 -> Các tên riêng đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. 
-Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ? 
Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù quáng, bán hết nhà cửa để mua đồ cổ, trắng tay mà vẫn không xin cơm, xin gạo mà chỉ xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái Công. 
Chính tả: (Nghe – viết) 
 Ai là thuỷ tổ lồi người 
CHÀO TẠM BiỆT 
CÁC EM ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_5_tuan_25_nghe_viet_ai_la_thuy_to_loa.ppt