Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản mới 2 cột)

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực đặc thù:

* Năng lực ngôn ngữ:

- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần, phát âm rõ tốc độ 120 chữ/phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

*Năng lực văn học: lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.

2. Năng lực chung và Phẩm chất:

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, .

- GD tinh thần tự giác, hợp tác hoàn thành bài học.

*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC

- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê)

- Thể hiện sự tự tin( thuyết trình kết quả tự tin).

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

- Vở bài tập tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Hoạt động khởi động: (2 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi.

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Hoạt động thực hành: (30 phút)

* Mục tiêu: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.

* Phương pháp: Thảo luận nhóm, cả lớp.

 

docx 38 trang cuongth97 08/06/2022 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần, phát âm rõ tốc độ 120 chữ/phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
*Năng lực văn học: lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.
2. Năng lực chung và Phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, ...
- GD tinh thần tự giác, hợp tác hoàn thành bài học.
*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC
- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê)
- Thể hiện sự tự tin( thuyết trình kết quả tự tin).	
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Vở bài tập tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Hoạt động khởi động: (2 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, cả lớp.
* Cách tiến hành:
2.1. Giáo viên kiểm tra đọc:
- Hình thức:
+ GV gọi H/S lên bảng bốc thăm bài
+ Mỗi lượt 5 H/S lên bốc bài-> về chỗ chuẩn bị 
+ Gọi 1H/S lên kiểm tra, em tiếp theo bốc bài.
- Yêu cầu H/S đọc bài đã bốc thăm, sau đó trả lời 1đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét .
Lưu ý: Những H/S chuẩn bị bài chưa tốt, Giáo viên kiểm tra ở tiết sau ( Mỗi tiết chỉ kiểm tra 10 em).
2.2. Hướng dẫn làm bài 2:
- Gọi H/S đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H/S mở mục lục, quan sát để trả lời câu hỏi.
- Hỏi: Em đã học những chủ điểm nào?
Hướng dẫn: Hãy xem mục lục và ở ghi để hoàn thành bài tập.
- HS thực hiện làm theo cặp.
- GV chụp một số bài chiếu lên bảng. Gọi HS đọc và nhận xét bài trên bảng. Sửa và bổ sung (nếu cần)
- H/S đọc bài của mình (3 H/S đọc)
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. H/S theo dõi tự chữa bài vào vở.
*GDKNS :
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin( kĩ năng lập bảng thống kê).
+ Hợp tác (Kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê)
+ Thể hiện sự tự tin (Thuyết trình kết quả tự tin )
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật và con người Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
- Trái đất đẹp chúng ta cần giữ cho trái đất bình yên không có chiến tranh 
Ê-mi-li.con
Tố Hữu
- Ca ngợi chú Mo- ri - xơn dũng cảm đã tự thiêu trước bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn..
trên sông Đà
Quang Huy
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trong đêm trăng đẹp trên công trình thuỷ điện sông Đà.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Anh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời’’ ở vùng núi phía Tây Bắc nước ta.
3. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Nêu cảm nhận của em về một bài thơ đã học.
4. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu h/s chưa có điểm tra đọc, đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc. Ôn lại những nội dung chính của các bài tập đọc đã học. Chuẩn bị nội dung tiết 2.
IV. Rút kinh nghiệm:
 **************************************************
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực đặc thù:
 *Năng lực tư duy và lập luận toán học: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.
 * Năng lực giải quyết vấn đề toán học: So sánh độ dài. Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đó có đơn vị cho trước. Giải bài toán có liên quan. 
2. Năng lực chung và Phẩm chất: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
 - Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Phần mềm AIC book, bảng tương tác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động ( 3p)
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài; cách đọc số thập phân.
2. Hoạt động luyện tập ( 30P
* Mục tiêu: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.
- So sánh độ dài. Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đó có đơn vị cho trước. Giải bài toán có liên quan. 
* Phương pháp: Thực hành, luyện tập
* Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ - S.
+ Giải thích cách làm.
+ HS đọc lại các số thập phân.
Bài 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a. = 12,7 (Mười hai phẩy bảy)
b. = 0,65 (Không phẩy sáu mươi lăm)
c. = 2,005 (Hai phẩy không trăm linh năm)
d. = 0,008 (Không phẩy không trăm linh tám)
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
? Hãy giải thích vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km?
Bài 2: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02 km?
- Học sinh báo cáo kết quả bài làm.
a. 11,20km > 11,02km
b. 11,02km = 11,020km 
c.11km20m = 11km = 11,020km.
Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02 km
- Chữa bài: ? Nhận xét?
? Giải thích cách làm?
? Dựa vào đâu để điền số thích hợp?
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
a. 4m85cm = 4,85m
b. 72ha = 0,72km2
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết mua 36 hộp đồ dùng hết bao nhiêu tiền ta phải biết gì?
? Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này?
- Yêu cầu học sinh làm bài,
- Chiếu 2 bài có cách làm khác nhau.
- Chữa bài: ? Nhận xét?
? Đâu là bước giải rút về đơn vị, đâu là bước giải tìm tỉ số?
* GV: Vận dụng đúng dạng toán để làm bài, chú ý tính toán chính xác.
Bài 4: 
- Học sinh đọc đề toán.
 Tóm tắt
12 hộp: 360 000 đồng
36 hộp: tiền?
Cách 1:
 Giá tiền của một hộp đồ dùng là:
 360 000 : 12 = 30 000( đồng)
Mua 36 hộp như thế phải trả số tiền là:
 30 000 x 36 = 1080 000 ( đồng)
 Đáp số: 1080 000 đồng.
Cách 2:
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 ( lần)
Số tiển phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là:
 360 000 x 3 = 1080 000 ( đồng)
 Đáp số: 1080 000 đồng.
3. Hoạt động vận dụng (7 phút)
* Mục tiêu: Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đó có đơn vị cho trước.
* Cách tiến hành: Đo chiều dài, chiều rộng mặt của bàn học bằng thước kẻ có đơn vị đo là cm; tính chu vi, diện tích mặt bàn với số đo là dm, m. 
4. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 *************************************************
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
*Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông; Một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.
2. Năng lực chung và phẩm chất:
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác.
* Phẩm chất: Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. 
* KNS GD:
- KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- KN cam kết thực hiện đúng luật GT để phòng tráng tai nạn giao thông bộ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
*GV: Trình chiếu trên phần mềm Violet; Hình trang 40,41 SGK. Sa bàn trên sân trường
* HS: Sưu tầm các loại hình ảnh và thông tin một số tai nạn giao thông .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động: Hát tập thể
2. Hoạt động khám phá:
2.1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn và hậu quả của tai nạn giao thông
* Phương pháp: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành :
- Làm việc theo nhóm: Kể một vụ tai nạn giao thông mà bạn biết. Theo bạn nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
- Mời HS trình bày. GV đưa tranh trên AICBook, yêu cầu HS chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong các hình, phân tích, phán đoán điều gì sẽ xảy ra đối với những người vi phạm. 
- Mời trình bày: Những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
*GV KL: H1: Đây là bức tranh thể hiện một số sai phạm trên đường phố. Chúng ta không mắc những sai phạm đó.
H2: Cần chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông, khi sang đường cần quan sát 2 phía đường, khi không có xe hoặc xe còn ở xa ta chạy thật nhanh qua đường.
H3: Như vậy chúng ta không nên học tập các bạn trong tranh. Theo em đi xe đạp như thế nào là đảm bảo an toàn?
GV: Theo Luật GT quy định: Xe mô tô, xe gắn máy không được phép chở hành hoá vượt quá bề rộng giá đèo hàng theo thiết kế của nhà sản xuất mỗi bên là 0,3m, vượt quá phía sau giá đèo hàng là 0,5m, chiều cao xếp hàng tính từ mặt dường xe chạy là 2m.
? Qua những vi phạm trên, em nêu những nguyên nhân gây tai nạn giao thông?
Ngoài ra còn nguyên nhân nào khác?
Đưa kết quả- Đọc.
? Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông.
 ? Nêu hậu quả của tai nạn giao thông?
Đưa tranh ảnh, giảng hậu quả: Nỗi đau của toàn xã hội, gây tắc đường lãng phí thời gian của mọi người, khói bụi ô nhiễm môi trường. 
- HS trao đổi nhóm 4
- Gọi HS đọc lệnh: Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong các hình dưới đây và nêu hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
- HS Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày: Hình 1: Các bạn nhỏ chơi dưới lòng đường, người đi bộ đi dưới lòng đường, xe máy để dưới lòng đường, vỉa hè bị lấn chiếm. Hậu quả: Dễ xảy ra tai nạn giao thông.
- Hình 2: Bạn học sinh vượt đèn đỏ. Hậu quả: Bạn dễ bị các phương tiện giao thông khác gây tai nạn, có thể bị chết hoặc thương tật suốt đời hoặc bị công an giữ lại. 
- H3: Các bạn nữ đi xe đạp hành 3, vừa đi vừa cười đùa, không đội mũ bảo hiểm. Hậu quả: Gây cản trở giao thông, rất dễ gây tai nạn. Nếu tai nạn gây thiệt hại về người và tài sản.
- Không đi hàng 2,3; không vừa đi vừa cười đùa và không buông thả tay, đi sát đường bên phải, đội mũ bảo hiểm. Xe phù hợp với độ tuổi và đảm bảo an toàn. Không cầm ô.
- H4: Người đi xe máy chở hàng cồng kềnh quá quy định, làm chắn tầm nhìn của các phương tiện giao thông khác, dễ gây tai nạn.
- Không đội mũ bảo hiểm.
- Do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt.
- Do đường xấu, do thời tiết, do phương tiện giao thông chưa đảm bảo an toàn.
- Hậu quả của tai nạn giao thông là: Bị chết hoặc thương tật suốt đời, Thiệt hại về tài sản, 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: 
* Mục tiêu: Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
* Phương pháp: Quan sát và thảo luận; Khăn trải bàn
* Cách tiến hành:
- Làm việc cả lớp:
- Nêu nội dung từng hình 5,6,7
GVKL H5: Các bạn nhỏ cũng giống như các em , được trang bị kiến thức giao thông ngay từ khi còn trên ghế nhà trường, học ở chính khoá, hđ ngoại khoá, học ở tranh ảnh tuyên truyền ATGT. Đó là hành trang cho các em bước vào cuộc sống. 
- H6: Vì sao cần đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy, xe đạp và xe máy?
- Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng quy cách và đảm bảo an toàn?
- Nhắc nhở người thân luôn đội mũ đúng quy cách.
- Làm việc theo nhóm: Kỹ thuật Khăn trải bàn
liệt kê những việc làm để thực hiện an toàn giao thông đường bộ
- GV: Nêu cách phòng tránh tai nạn GT ĐB?
KL: Học và chấp hành Luật giao thông đường bộ. Đi xe đảm bảo an toàn. Thời tiết xấu cần đi chậm và quan sát kĩ 
- H5: Các bạn học sinh học Luật an toàn giao thông đường bộ.
- H6: Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- H7: Đi đúng làn đường quy định và chấp hành biển báo hiệu giao thông
- Tránh bị chấn thương sọ não nếu không may bị tai nạn giao thông.
- Chọn mũ vừa đầu và đảm bảo chất lượng. Luôn cài khoá ở dưới tai và dây mũ ở dưới cằm.
- HS làm việc nhóm 4.
- Trình bày.
3. Hoạt động thực hành: Thực hành đi bộ an toàn 
* Mục tiêu: Có kĩ năng tham gia giao thông đường bộ an toàn.
* Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành:
HS thực hành đi bộ an toàn ở đường phố trên mô hình sa bàn tại sân trường.
4. Hoạt động vận dụng: Em sẽ chia sẻ điều gì với người thân để đảm bảo ATGT đường bộ?
5. Củng cố- Dặn dò: Nêu kiến thức vừa học.
IV. Rút kinh nghiệm:
 *********************************************
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe viết đẹp, chính xác bài văn: “Nỗi niềm giữ đất, giữ rừng” Hiểu nội dung bài: Thể hiện nỗi niềm băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ, giữ gìn rừng và nguồn nước.
* Năng lực văn học: Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
2. Năng lực chung và Phẩm chất:
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Có ý thức bảo vệ rừng và giữ gìn thiên nhiên, môi trường..
- Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Vở bài tập tiếng việt, vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Hoạt động khởi động:(2 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
2. Hoạt động thực hành: (30’)
* Mục tiêu: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. Nghe viết đẹp, chính xác bài văn: “Nỗi niềm giữ đất, giữ rừng” 
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, cả lớp.
* Cách tiến hành:
2.1. Giáo viên kiểm tra đọc:
- Hình thức:
+ GV gọi H/S lên bảng bốc thăm bài
+ Mỗi lượt 5 H/S lên bốc bài-> về chỗ chuẩn bị 
+ Gọi 1H/S lên kiểm tra, em tiếp theo bốc bài.
- Yêu cầu H/S đọc bài đã bốc thăm, sau đó trả lời 1đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét .
Lưu ý: Những H/S chuẩn bị bài chưa tốt, Giáo viên kiểm tra ở tiết sau ( Mỗi tiết chỉ kiểm tra 10 em).
2.2. Hướng dẫn Viết chính tả:
- Gọi 1 H/S đọc bài văn + chú giải 
?Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
- Vì sách làm tự bột nứa, bột của gỗ rừng.
- Vì sao những người chân chính lại thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà.
- Bài văn cho em biết điều gì?
GV: Để giữ nước giữ rừng mỗi chúng ta hãy nâng cao ý thức bảo vệ rừng và lên án mọi hành vi phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- GV đọc cho H/S viết chính tả. Sau đó soát lỗi.
- H/S nộp bài. GV chấm - nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng:(2 phút)
- Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ rừng.
4. Củng cố, dặn dò:(2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu h/s chưa có điểm tra đọc, đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc. Ôn lại những nội dung chính của các bài tập đọc đã học. Chuẩn bị nội dung tiết 3.
IV. Rút kinh nghiệm:
 ****************************************************
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực đặc thù:
* Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo
2. Năng lực chung và Phẩm chất: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Phần mềm Violet
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động (5p)
2. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu: Củng cố cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản; Rèn kĩ năng viết số đo KL dưới dạng số thập phân. 
* Phương pháp: Thảo luận, thực hành
* Cách tiến hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg:
a) 7kg 18g = kg; 126g = kg; 
 5 yến = kg; 14hg = kg; 
b) 53kg 2dag = kg; 297hg = kg; 
 43g = .kg; 5hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 4dag 26g . 426 g
 b) 1tạ 2 kg . 1,2 tạ 
Bài 3: Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm:
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 7,018kg ; 0,126kg ; 
 50kg ; 1,4kg
b) 53,02kg ; 29,7kg
 0,043kg ; 0,5kg
Lời giải :
 a) 4dag 26g < 426 g
 (66g)
 b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ
 (1,02tạ)
Tên con vật
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là tạ
Đơn vị đo là kg
Khủng long
60 tấn
Cá voi
 .
1500 tạ
Voi
5400kg
Hà mã
Gấu
8 tạ
Bài 4: (HSKG)
Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg
- Lưu ý HS cách đổi 2 ; 3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau :
 + Đổi về đơn vị bé nhất
 + Đổi về đơn vị cần đổi
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Lời giải :
Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg
 2 tạ 15kg = 215kg
Ta có :
2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg.
Hay :
2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg.
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm:
 **************************************************
Địa lí
NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU 
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học HS phát triển:
- Năng lực giao tiếp: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).
- Năng lực tư duy: Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu của nông nghiệp: Lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò, ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
* GD BVMT: Liên hệ việc làm ô nhiễm không khí nguồn nước do một sô hoạt động nông nghiệp gây ra làm tổn hại đến môi trường.
2. Năng lực chung và PC:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hiểu biết cơ bản về Địa lí, tìm tòi và khám phá Địa lí, vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
- PC: Tích cực thảo luận nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
* GV:
 - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
 - Các hình minh hoạ trong SGK.
 - Phiếu học tập của HS. Bảng TT
*HS: SGK, phiếu học KWLH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Hỏi nhanh- Đáp đúng" : 1 bạn nêu tên 1 dân tộc của Việt Nam, 1 bạn sẽ đáp nhanh nơi sinh sống chủ yếu của dân tộc đó.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- 2 HS lần lượt hỏi đáp .
- HS nghe
- HS ghi vở
- Chia sẻ ND phiếu học KWLH
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)
* Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).
* Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt
- GV chiếu lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ.
- GV hỏi:
+ Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?
- Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
GV chốt: vai trò của trồng trọt trong nền KT nước ta: gạo là mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất, đứng đầu TG – Chiếu HA XK gạo.
- HĐ cả lớp
- HS nêu: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông nghiệp
- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Kí hiệu cây trồng chiếm có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật.
+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
* Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu thảo luận dưới đây
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV mời đại diện HS báo cáo kết quả.
- Chiếu KQ thảo luận trên phiếu- HS trình bày.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần.
- GV chiếu các loại cây trồng ở nước ta và đặc điểm chính- chốt.
- HĐ nhóm 4
- HS cùng đọc SGK, xem lược đồ và hoàn thành phiếu.
- HS nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp (nếu có).
- 2 HS đại diện cho 2 nhóm lần lượt báo cáo kết quả 2 bài tập trên.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét
* Hoạt động 3: Sự phân bố cây trồng ở nước ta
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng của Việt Nam.
- GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta (có thể yêu cầu HS trình bày các loại cây chính hoặc chỉ nêu về một cây).
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. Khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi.
- Chiếu hình ảnh cây trồng ở từng vùng- chốt về sự phân bố phù hợp
HĐ cặp đôi
- HS cùng cặp cùng quan sát lược đồ và tập trình bày, khi HS này trình bày thì HS kia theo dõi , bổ sung ý kiến cho bạn.
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến, sau đó bình chọn bạn trình bày đúng và hay nhất.
* Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi ở nước ta
- Gv YC đọc thông tin SGK để giải quyết các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+ Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- GV sửa chữa câu trả lời của HS
*Việc chăn nuôi không đúng Cách sẽ ảnh hưởng gì đến MT
* Em biết những cách nào để BVMT khi chăn nuôi
- Chiếu hình ảnh vật nuôi ở từng vùng- chốt về sự phân bố phù hợp
HĐ cá nhân:
- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
+ Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt,...
+ Trâu, bò, lợn, gà, vịt,... được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng.
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,.. ngày càng cao; công tác phòng dịch được chú ý ® ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
3. Hoạt động vận dụng:(4 phút)
+ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
+ Địa phương em có những loại cây trồng vật nuôi gì
+ Nêu biện pháp BVMT trong ngành chăn nuôi mà em biết.
- Do đảm bảo nguồn thức ăn.
- Vì khí hậu nóng ẩm quanh năm.
4. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Tìm hiểu thêm về cây trồng vật nuôi ở nước ta
- Sưu tầm các giải pháp BVMT khi chăn nuôi các loại gia súc gia cầm trong các gia đình hiện nay
IV. Rút kinh nghiệm:
***********************************************
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Toán
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù: 
*Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết cách thực hiện phép cộng hai số thập phân.
* Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Có kỹ năng giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
2. Năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phần mềm AIC book, bảng tương tác.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS khởi động tại chỗ.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS thực hiện
- HS nghe, ghi bài.
2. HĐ khám phá: (15 phút)
*Mục tiêu: Biết cộng hai số thập phân. 
* Phương pháp: - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày một phút
*Cách tiến hành:
* Hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
a) Giáo viên nêu ví dụ 1:
- GV nêu nội dung thay thế của VD 1.VD1: 1,84 + 2,45=?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 rồi chuyển đổi để được kết quả phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m))
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như SGK.
- Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 phép cộng.
b) Nêu ví dụ 2: Tương tự như ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự đặt tính và tính.
c) Quy tắc cộng 2 số thập phân.
- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Học sinh nêu phép tính.
1,84 + 2,45 = ? 
- Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phảy.
- Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói theo hướng dẫn SGK.
Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:
- Viết số hạng này dưới dạng số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở thổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
3. HĐ luyện tập: (17 phút)
*Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. Có kỹ năng giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
* Phương pháp: - Vấn đáp , quan sát, thực hành.
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày một phút
*Cách tiến hành
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- GV nhận xét, chốt đáp án.
* Kết luận: Nêu cách thực hiện cộng số thập phân.
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
- Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau.
- Yêu cầu HS làm tương tự như bài tập 1.
- GV nhận xét chữa bài
*Kết luận: Cách làm.
Bài 3: HĐ cá nhân
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, nêu cách làm.
- GV nhận xét chữa bài
*Kết luận: Cách làm
- Tính
- 1 HS thực hiện trên bảng tương tác, lớp làm vào vở
a) b) 
c) 75,8 d) 0,995
 + +
 249,19 0,868 
 324,99 1,863
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS nêu: Viết số hạng này dưới số hạng kia làm sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
 - 1 HS thực hiện trên bảng tương tác, lớp làm bài vào vở.
 a) b) c) 
 57,648+ 25,37 90,018
- Học sinh đọc đề bài
- 1 HS nêu tóm tắt bài toán, lớp làm vở, 1 HS chia sẻ.
Tóm tắt
Nam cân nặng: 32,6 kg
Tiến nặng hơn: 4,8 kg.
Tiến: ? kg.
Giải
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số: 37,4 kg
4. HĐ vận dụng:(3 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Đặt tính rồi tính
8,64 + 11,96
35,08 + 6,7
63,56 + 237,9
- HS làm bài
5. Củng cố, dặn dò:
- Cách cộng hai số thập phân?
- Nhận xét tiết học
IV. Rút kinh nghiệm:
 ***************************************************
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KỲ (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần, phát âm rõ tốc độ 120 chữ/phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
* Năng lực văn học: Ôn lại các bài tập đọc bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm đã học nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát miêu tả của nhà văn.
2. Năng lực chung và Phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phẩm chất: Yêu Tổ quốc, quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Vở bài tập tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Hoạt động khởi động:(2 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. Ôn lại các bài tập đọc bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm đã học nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát miêu tả của nhà văn.
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, cả lớp.
* Cách tiến hành:
2.1. Giáo viên kiểm tra đọc:
- Hình thức:
+ GV gọi H/S lên bảng bốc thăm bài
+ Mỗi lượt 5 H/S lên bốc bài-> về chỗ chuẩn bị 
+ Gọi 1H/S lên kiểm tra, em tiếp theo bốc bài.
- Yêu cầu H/S đọc bài đã bốc thăm, sau đó trả lời 1đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét .
Lưu ý: Những H/S chuẩn bị bài chưa tốt, Giáo viên kiểm tra ở tiết sau ( Mỗi tiết chỉ kiểm tra 10 em).
2.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần qua?
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa
2. Một chuyên gia máy xúc 
3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất Cà Mau.
- Gọi H/S yêu cầu H/S làm bài cá nhân:
- H/S chọn một bài văn miêu tả mà em thích ghi vào vở bài tập.
Hướng dẫn: Chọn một bài, đọc kĩ bài, chọn một chi tiết mình thích, rồi giải thích lý do vì sao mà em thích chi tiết ấy?
- Gọi 7 -> 10 em trình bày bài làm của mình. Giáo viên nghe chú ý sửa lỗi diễn đạt và dùng từ cho H/S. Khen những H/S biết chọn chi tiết hay và có lời giải thíc

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_ban_moi_2_cot.docx