Giáo án Địa lí Lớp 5 - Chương trình học kỳ I (2 cột)

Giáo án Địa lí Lớp 5 - Chương trình học kỳ I (2 cột)

Tên bài dạy: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.

 - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta.

 - Kể tên một số loại khoáng sản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

 - Lược đồ địa hình, khoáng sản Việt Nam.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)

- GV gọi 2 HS lên bảng:

+ Chỉ vị trí của nước ta trên lượcđồ VN

 trong khu vực ĐNA và trênquả địa cầu?

+ Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo

 của nước ta?

- GV nhận xét, cho điểm từng em.

B. Dạy bài mới( 32 phút)

1. Giới thiệu bài: ( 1 p )

- GV giới thiệu và ghi đầu bài.

 2. Hoạt động1: ( 10 p )

*Địa hình Việt Nam.

- YC học sinh thảo luận nhóm đôi( 3p )

Quan sát lược đồ địa hình VN và:

+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằngcủa

nước ta.

+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ cácdãy núi.

 Dãy nào có hướng TB- ĐN? Dãy nào có

hình cánh cung?

+ Núi nước ta có mấy hướng chínhđó là

những hướng nào?

+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng

 bằng và cao nguyên ở nước ta?

+So sánh S đồi núi với S đồng bằng

- Gọi đại diện nhóm nêu KQ thảo luận.

- GV chốt ý, nêu kết luận.

3. Hoạt động2: ( 10 p )

*Khoáng sản Vịêt Nam:

- GV treo lược đồ khoáng sản VN HS

quan sát, trả lời các câu hỏi:

+ Đọc tên lược đồ và cho biết lượcđồ này

 dùng làm gì?

+ Hãy nêu tên một số loại khoángsản ở

nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều

nhất?

+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt,a-pa-tit,

 bô- xít, dầu mỏ?

- Gọi HS trình bày đặc điểm khoáng sản

 của nước ta.

- GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều loại

 khoáng sản, than là loạikhoáng sản nhiều

 nhất.

4. Hoạt động3: ( 10 p )

*Những ích lợi do địa hình và khoáng

 sản mang lại:

- YC học sinh thảo luận nhóm 2.

- GV phát phiếu cho các nhóm.

- Gọi 1 HS nêu nội dung.

- Cho HS thảo luận trong 2p.

- Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày.

doc 65 trang cuongth97 04/06/2022 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 5 - Chương trình học kỳ I (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ	ngày tháng năm 200
Môn:	Địa lý	
Tiết:1	
 Tên bài dạy: Việt nam – đất nước chúng ta
I. Mục tiêu:
 	- Chỉ được vị trí, giới hạn của nước VN trên bản đồ và quả địa cầu.
 - Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.
 - Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại.
 - Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
 - Lược đồ Việt Nam. Các thẻ từ ghi tên các đảo.
 - Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: Không có.
B. Dạy bài mới:( 35 phút)
1. Giới thiệu bài (1 p )
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
2. Giảng bài: ( 34 p )
a) Vị trí và giới hạn
- Các em có biết đất nước ta nằm trong 
khu vực nào của thế giới không?
- Hãy chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu?
- GV treo lược đồVN.
* YC học sinh hoạt động nhóm 2
Quan sát lược đồ VN trong khu vực ĐNA.
+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược
 đồ?
+ Nêu các nước giáp phần đất liền của
 nước ta?
+Cho biết biển bao bọc phía nào của nước
 ta?Tên biển là gì?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của VN?
- GV nêu kết luận:VN nằm trên bán đảo 
Đông Dương thuộc khuvực ĐNA. Đất 
nước ta vừa có biểncác đảo và các quần 
đảo.
b) Một số thuận lợi do vị trí địa lý mang
 lại cho nứơc ta.
- Vì sao nói VN có nhiều thuận lợi cho 
việc giao lưu với các nước trên thế giới
bằng đường bộ, đường biển và đường
 hàng không?
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
- GV chốt ý
c) Hình dạng và diện tích:
- YC HS thảo luận nhóm 4.( 2phút)
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Gọi 1 HS đọc yc,nội dung phiếu.
(Theo sách thiết kế)
- YC học sinh thảo luận trong nhóm để 
hoàn thành phiếu.
- Mời đại diện 2-3 nhóm lên trình bày KQ
 thảo luận.
- GV nêu kết luận: Phần đất liền của nước
 ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- 
Nam với đường bờ biển cong hình chữ S
từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài
 khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi
hẹp nhất chưa đầy 50km.
C. Củng cố, dặn dò( 5 phút)
- GV tổ chức cuộc thi giới thiệu :VN đất
nước tôi.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Các tổ bốc thăm thứ tự thi.
- YC HS trình bày theo thứ tự.
- GVtổng kết tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau:
 Địa hình và khoáng sản.
- HS lắng nghe
- 2-3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu.
- HS trao đổi nhóm 2, chỉ lược đồ và trả lời câu hỏi.
- Dùng que chỉ và chỉ.
- Trung quốc, Lào, Cam- pu- chia
- Biển Đông bao bọc các phía đông, nam,tây nam của nước ta.
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc,..
- HS tự suy nghĩ và trả lời.
- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm làm việc để hoàn thành phiếu của nhóm mình.
- 1 HS đọc nội dung phiếu.
- Vài HS nêu kết quả thảo luận của nhóm mình.Cả lớp nghe và bổ sung.
- HS lắng nghe
 Các tổ nghe GV hướng dẫn, nhận đồ dùng và chuẩn bị
- Cả lớp chấm điểm bằng thẻ
 Thứ	ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý 
Tiết: 2
Tên bài dạy: địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
 - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta.
 - Kể tên một số loại khoáng sản.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Lược đồ địa hình, khoáng sản Việt Nam.
III.Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng:
+ Chỉ vị trí của nước ta trên lượcđồ VN
 trong khu vực ĐNA và trênquả địa cầu?
+ Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo
 của nước ta?
- GV nhận xét, cho điểm từng em.
B. Dạy bài mới( 32 phút)
1. Giới thiệu bài: ( 1 p )
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
 2. Hoạt động1: ( 10 p )
*Địa hình Việt Nam. 
- YC học sinh thảo luận nhóm đôi( 3p )
Quan sát lược đồ địa hình VN và:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằngcủa 
nước ta.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ cácdãy núi.
 Dãy nào có hướng TB- ĐN? Dãy nào có
hình cánh cung?
+ Núi nước ta có mấy hướng chínhđó là 
những hướng nào?
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng
 bằng và cao nguyên ở nước ta?
+So sánh S đồi núi với S đồng bằng
- Gọi đại diện nhóm nêu KQ thảo luận.
- GV chốt ý, nêu kết luận.
3. Hoạt động2: ( 10 p )
*Khoáng sản Vịêt Nam:
- GV treo lược đồ khoáng sản VN HS 
quan sát, trả lời các câu hỏi:
+ Đọc tên lược đồ và cho biết lượcđồ này
 dùng làm gì?
+ Hãy nêu tên một số loại khoángsản ở 
nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều 
nhất?
+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt,a-pa-tit,
 bô- xít, dầu mỏ?
- Gọi HS trình bày đặc điểm khoáng sản
 của nước ta.
- GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều loại
 khoáng sản, than là loạikhoáng sản nhiều
 nhất.
4. Hoạt động3: ( 10 p )
*Những ích lợi do địa hình và khoáng
 sản mang lại:
- YC học sinh thảo luận nhóm 2.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Gọi 1 HS nêu nội dung.
- Cho HS thảo luận trong 2p.
- Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày.
C. Củng cố, dặn dò( 3 phút)
- HD học sinh chơi trò chơi:
Những nhà quản lý khoáng sản tài ba.
- GV chốt ý chính của bài.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau:Khí hậu
- 2 HS lần lượt lên bảng, mỗi em
trả lời 1 câu.
- HS ghi đầu bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi
- HS quan sát lược đồ trong SGK
- Dùng que chỉ
- TB- ĐN và hình vòng cung
- HS lên chỉ 
- S đồi núi lớn gấp 3 S đồng bằng
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- Giúp ta NX về khoáng sản VN.
- Dầu mỏ, khí tự nhiên, , than 
là nhiều nhất.
- HS vừa chỉ vừa nêu.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm.
Đáp án: 
1. a. nông nghiệp
 b. Khai thác khoáng sản, công
nghiệp ..
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
 Thứ	ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý
Tiết: 3
 Tên bài dạy: Khí hậu 
I. Mục tiêu:
 - HS trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
 - Hs nhận biết được mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu.
 - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân 
 dân ta. 
II.Đồ dùng:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p )
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Trình bày đặc điểm chính của địa hình
nước ta?
 + Nêu tên và chỉ các dãy núi trên lược đồ?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy bài mới: ( 32p)
1. Giới thiệu bài: ( 1 p )
GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn:
 * Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt 
đới gió mùa. ( 10 p )
- YC học sinh HĐ nhóm 4: Quan sát quả
địa cầu, hình 1 và đọc SGK trả lời:
+ Chỉ vị trí VN trên địa cầu và cho biết
nước ta nằm trong đới khí hậu nào? ở đới
khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay 
lạnh?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
- Gọi đại diện nhóm trả lời KQ thảo luận.
- GV kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới 
gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều 
mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.
 * Hoạt động 2: Khí hậu các miền có sự 
khác nhau. ( 10 p )
- HS làm việc cá nhân:
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa 
miền Bắc và miền Nam nước ta?
- Hs trao đổi nhóm 2: Dựa vào bảng số liệu
và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí
hậu miền Bắc và miền Nam. Cụ thể:
 + Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và 
tháng 7.
 + Về các mùa khí hậu.
 + MB có những hướng gió nào hoạt động?
ảnh hưởng của nó đến khí hậu miền Bắc?
 + MN có những hướng gió nào hoạt động?
ảnh hưởng của nó đến khí hậu miền Nam?
 + Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa 
đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm
- Gọi HS lên trình bày.
- Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc 
điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?
- Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc
vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo mùa 
không?
- GV nêu kết luận
 * Hoạt động 3: ảnh hưởng của khí hậu 
đến đời sống và sản xuất: ( 10 p )
- Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự
phát triển cây cối của nước ta?
- Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy 
ra hiện tượng gì? Có ảnh hưởng như thế 
nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân?
- Mùa khô kéo dài gây hại gì cho đời sống
và sản xuất?
- GV nêu kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:( 3p)
- Gv tổng kết các nội dung chính.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Sông ngòi 
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời.
- Cả lớp nhận xét phần trình bày của bạnk
- HS ghi đầu bài.
- HS hoạt động nhóm.(2phút)
- Đới khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng.
- Đại diện 3 nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên chỉ lược đồ dãy Bạch Mã.
- HS trao đổi theo cặp.
- Gió mùa đông bắc và gió mùa đông 
nam.
- Gió tây nam và gió đông nam.
- Chỉ theo đường bao quanh của từng
miền khí hậu.
- 3 em lên trình bày.
- Không thay đổi.
- HS lắng nghe.
- Cây cối dễ phát triển.
- Bão, lũ gây thiệt hại
- Hạn hán kéo dài, thiếu nước
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ
 Thứ	ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý
Tiết: 4
 Tên bài dạy: sông – ngòi
I. Mục tiêu:
 - Chỉ được trên bản đồ một số sông chính của Việt Nam.
 - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
II.Đồ dùng:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt độnh học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới 
gió mùa ở nước ta?
+ Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống 
và sản xuất của nhân dân ta?
- NX, cho điểm từng HS.
B. Dạy bài mới: ( 33 phút )
1. Giới thiệu bài: ( 1 p )
GV giới thiệu và ghi bảng đề bài.
2. Hướng dẫn:
 * Hoạt động 1: ( 10 p )
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc 
và sông có nhiều phù sa:
- YC HS quan sát hình 1 SGK, trả lời :
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
Chúng được phân bố ở đâu?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số
sông ở VN?
+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm
gì? Vì sao lại có đặc điểm đó?
+ Về mùa mưa lũ em thấy nước của các
con sông có màu gì? Vì sao?
+ Nêu nhận xét về sông ngòi nước ta?
- GV chốt ý chính.
 * Hoạt động 2: HĐ nhóm 4 
Sông ngòi nước ta có lượng nước thay 
đổi theo mùa:
- YC học sinh các nhóm đọc SGK, quan
sát hình 2, 3 hoàn thành bảng thống kê
như SGV trang 86. 
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em hoàn thành
bài tập.( Thời gian: 3p )
- Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ
thảo luận.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện BT.
- GV hỏi: Lượng nước trên sông ngòi phụ 
thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?
- GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan 
hệ giữa khí hậu và sông ngòi.
- GV nêu kết luận.
 * Hoạt động 3:Vai trò của sông ngòi
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức kể về vai trò 
của sông ngòi. 
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 5 em, xếp thành 
hàng dọc hướng lên bảng.
+ Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng em lên
viết một vai trò của sông mà mình biết.
- Thời gian chơi là 1 phút, đội nào viết 
được nhiều vai trò thì thắng. 
- Gọi HS dưới lớp NX, bổ sung.
- Gọi 1 HS nêu lại các vai trò của sông 
ngòi VN.
C. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
- 1 HS lên bảng chỉ vị trí 2 đồng bằng 
lớn và những con sông bồi dắp lên chúng
- 1 HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình, Y-a-ly, Trị An.
Bài sau: Vùng biển nước ta.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nghi đầu bài.
- HS quan sát lược đồ SGK.
- Nhiều sông, phân bố khắp đất nước.
- Vài HS lên bảng chỉ.
- Ngắn, dốc do hẹp ngang.
- Nước sông có màu đỏ 
- 2 HS nêu nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu.
- 2-3 nhóm báo cáo, các nhóm khác NX,
bổ sung.
- Phụ thuộc vào lượng mưa.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe GV hướng dẫn
- Thực hiện trò chơi.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu.
- 1 em lên bảng vừa chỉ vừa trình bày.
- 1 HS lên chỉ bản đồ.
 Thứ	ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý
Tiết: 5
 Tên bài dạy: vùng biển nước ta.
I. Mục tiêu: 
 - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. 
 - HS chỉ được vùng biển trên bản đồ.
 - Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính VN.
 - Lược đồ khu vực biển đông.
 - Thẻ từ ghi tên một số bãi tắm.
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
+ Nêu vai trò của sông ngòi đối với đời 
sống, sản xuất của nhân dân ta?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy bài mới: ( 32 phút )
1. Giới thiệu bài: ( 1 p )
 GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Vùng biển nước ta.
- GV chỉ bản đồ và nêu: Nước ta có vùng 
biển rộng, biển nước ta là một bộ phận của
biển đông.
- YC học sinh quan sát lược đồ và hỏi:
+ Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền VN?
- Gọi HS lên chỉ vùng biển của VN.
- GV nêu kết luận: Vùng biển nước ta là 
một bộ phận của biển đông.
* Hoạt động 2: ( 10 p )
Đặc điểm của vùng biển nước ta.
- HS hoạt động nhóm 2: Đọc mục 2 SGK
+ Tìm những đặc điểm của biển VN?
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào
đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- YC học sinh thảo luận và hoàn thành 
phiếu BT như SGV trang 89.
- GV gọi 1 số HS trình bày KQ.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện BT.
- GV mở rộng về hiện tượng thuỷ triều.
* Hoạt động 3: ( 10 p )
 Vai trò của biển.
- YC HS thảo luận nhóm 4: ( 2 p )
Yêu cầu: nêu vai trò của biển đối với đời
sống và sản xuất của nhân dân.
Gợi ý:
+ Biển tác động như thế nào đến khí hậu 
nước ta?
+ Biển cung cấp cho chúng ta những loại 
tài nguyên nào?
+ Biển mang lại thuận lợi gì cho giao 
thông nước ta?
- GV gọi 2-3 nhóm trình bày KQ thảo luận
- GV nêu kết luận: Biển điều hoà khí hậu, 
là nguồn tài nguyên và đường giao thông
quan trọngVen biển có nhiều nơi du lịch,
nghỉ mát hấp dẫn.
C.Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:” Hướng
dẫn viên du lịch”
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị bài
sau: Đất và rừng.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS hoạt động cá nhân.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS quan sát lược đồ trên bảng.
- 3 HS trả lời
- Vài em lên chỉ lược đồ.
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm 2.
- HS thảo luận theo cặp, ghi vào phiếu kết
 quả thảo luận.
- 3 HS nối tiếp trình bày.
- HS lắng nghe
- 1 em nêu yêu cầu
- HS trao đổi trong nhóm.
- 2-3 em trình bày ý kiến của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
 Thứ	ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý
Tiết: 6
 Tên bài dạy: đất và rừng
I. Mục tiêu:
 - HS chỉ được trên bản đồ vùng phân bố của đất phe- ra-lit, đất phù sa, rừng rậm
nhiệt đới, rừng ngập mặn.
 - Nêu được đặc điểm, vai trò của đất, rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên.
 - Lược đồ phân bố rừng.
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- GV gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển 
nước ta?
+ Biển có vai trò thế nào đối với đời sống 
và sản xuất của con người?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Dạy bài mới: ( 32 phút )
a. Giới thiệu bài: ( 1 p )
GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn: ( 31 p )
HĐ1: Các loại đất chính ở nước ta.
- YC HS trao đổi theo cặp: đọc SGK và 
hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính :
Phe- ra- lít; phù sa( vùng phân bố và đặc
điểm) ( sơ đồ như trong sách TKBG )
- Gọi 2 HS dựa vào sơ đồ trình bày bằng 
lời về các loại đất chính ở nước ta.
- GV chốt ý chính: Nước ta có nhiều loại 
đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít
tập trung ở vùng đồi, núi. đất phù sa do các
con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở
đồng bằng.
HĐ 2:
 Sử dụng đất một cách hợp lí
- Đất có phải là tài nguyên vô hạn không?
Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng
và khai thác đất?
- Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ 
bảo vệ đất thì sẽ gây cho đấtcác tác hại gì?
- Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà
em biết?
- GV kết luận từng vấn đề.
HĐ 3: Các loại rừng ở nước ta
 - YC HS thảo luận nhóm 4: (3 p )
Quan sát các hình 1,2,3; đọc SGK hoàn 
thành bài tập sau:
+ Chỉ vùng phân bố và nêu đặc điểm các
loại rừng ở nước ta.
- GV phát phiếu có kẻ sẵn bảng như SGV
trang 92 cho các nhóm.
- Đại diện 3 nhóm trình bày KQ trước lớp.
- GV nhận xét và nêu kết luận.
HĐ 4: Vai trò của rừng.
- Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống
và sản xuất của con người?
- Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng h
rừng hợp lí?
- Em biết gì về thực trạng của rừng nước 
ta hiện nay?
- Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân 
cần làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
- GV chốt ý chính
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Hoạt động nhóm 2
- 1 HS đọc yêu cầu phiếu.
- HS lần lượt lên bảng vừa chỉ lược đồ
vừa trình bày.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân.
- Là tài nguyên có hạn.
- Đất sẽ bị bạc màu
- Bón phân hữu cơ, thau chua, rửa mặn.
- HS thảo luận nhóm, làm bài
- 1 em nêu yêu cầu
- HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.
- HS hoạt động cá nhân.
- Điều hoà khí hậu, giữ đất không bị 
xói mòn.
 - Tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường.
- Rừng bị tàn phá nặng nề.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe
-2 HS đọc
- HS ghi vở 
 Thứ	 ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý
Tiết: 7
 Tên bài dạy: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Xác định và nêu tên được vị trí địa lý nước ta trên bản đồ.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, đồng bằng lớn.
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bản đồ địa lý VN.
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Em hãy trình bày về các loại đất chính của nước ta?
- Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
B. Dạy bài mới: ( 32 phút )
a. Giới thiệu bài: ( 1 p )
GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn: ( 31 p )
 HĐ1: Thưc hành một số kĩ năng địa lý liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
- HS làm việc theo cặp, hoàn thành các bài tập sau: ( 5-7p )
+ Quan sát lược đồ VN trong khu vực ĐNA, chỉ trên lược đồ và mô tả:
 - Vị trí và giới hạn của nước ta.
 - Vùng biển nước ta.
 - Một số đảo và quần đảo.
+ Quan sát lược đồ địa hình VN:
 - Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi.
 - Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng của nước ta.
 - Chỉ vị trí của sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu.
- GV gọi 2-3 nhóm lên chỉ lược đồ và trình bày.
- GV chốt ý chính.
HĐ2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: ( 5-7 p )
Thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu 
Sông ngòi 
Đát 
Rừng
- GV phát phiếu cho các nhóm, HS thảo luận.
- Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày, mỗi nhóm trình bày 2 yếu tố.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:( 3 phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn HS về xem lại các nội dung ôn tập.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau, sưu tầm thông tin về sự phát triển dân số ở VN, các hậu quả của sự gia tăng dân số.
- 2 HS lên bảng trình bày câu hỏi.
- Các HS khác nhận xét.
- HS ghi đầu bài.
- HS hoạt động nhóm 2
- 2 HS nối tiếp nêu yêu cầu phiếu.
- Các nhóm cùng thảo luận, vừa chỉ lược
 đồ vừa trình bày.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS về vị trí của nhóm mình.
- 1 em đọc yêu cầu phiếu.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe
 Thứ	ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý
Tiết:8
 Tên bài dạy: dân số nước ta.
I. Mục tiêu:
 - HS biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số của nước ta.
 - Nêu được hậu quả của sự gia tăng dân số.
 - Nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch hoá gia đình.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng số liệu về dân số các nước ĐNA năm 2004 phóng to.
 - Biểu đồ gia tăng dân số.
 - Thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của sự gia tăng dân số.
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
GV gọi 3 HS lên bảng:
- Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ?
- Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Chỉ vùng biển nước ta và nêu vai trò của biển với đòi sống, sản xuất của ND ta?
NX và cho điểm từng HS.
B. Dạy bài mới: ( 32 phút )
a. Giới thiệu bài: ( 1 p )
GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn: ( 31 p )
* HĐ1: Dân số, so sánh dân số VN với dân số các nước ĐNA.
- GV treo bảng số liệu số dân các nước ĐNA, yêu cầu HS đọc và hỏi cả lớp:
+ Đây là bảng số liệu gì? Theo em bảng số liệu này có tác dụng gì?
+ Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào?
+ Số dân nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào?
+ Năm 2004 số dân nước ta là bao nhiêu người?
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNA?
+ Em rút ra đặc điểm gì về dân số VN?
- GV nêu kết luận.
* HĐ2: Gia tăng dân số ở VN:
- GV hướng dẫn HS làm việc với biểu đồ.
- GV treo biểu đồ dân số VN, yêu cầu HS đọc. GV hỏi:
- Đây là biểu đồ gì? có tác dụng gì?
Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang, trục dọc của biểu đồ.
- Số ghi trên đầu mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào?
* HS trao đổi theo cặp: Dựa vào biểu đồ nhận xét:
+ Cho biết số dân từng năm?
+ Từ năm 1979 dến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ Từ năm 1989m đến năm 1999, dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ ước tính trong vòng 20 năm qua dân số nước ta tăng bao nhiêu người mỗi năm?
+ Sau 20 năm dân số nước ta tăng bao nhiêu lần?
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?
- GV gọi HS trình bày KQ thảo luận.
* HĐ3: Hậu quả của sự gia tăng dân số.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu bài tập có nội dung về hậu quả của sự tăng dân số.
- GV theo dõi, giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ thảo luận.
- GV nêu về tốc độ tăng dân số của mấy năm gần đây của nước ta.
C. Củng cố, dặn dò:( 3 phút )
- Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân?
- NX tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Bài 9
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân
- HS đọc bảng số liệu 
+ bảng số liệu về số dân các nước ĐNA.
+ Được thống kê năm 2004.
+ Tính theo triệu người.
+ 82 triệu người
+ đứng hàng thứ 3 của ĐNA
+ Nước ta có số dân đông
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc biểu đồ.
+Biểu đồ dân số VN 
+ Số dân của 1 năm.
- HS làm việc theo cặp. 2 em trao đổi, thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu.
+ 11,7 triệu người
+ 11,9 triệu người
+1 triệu người
+1,5 lần
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- HS về vị trí nhóm để thảo luận trong thời gian là 2-3 phút.
- Dại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ
- HS ghi vở
 Thứ ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý
Tiết: 9
 Tên bài dạy: các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu:
 - HS kể được một số dân tộc ít người ở nước ta.
 - Nêu được đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bốdân cư ở nước ta.
 - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc, có ý thức tôn trọng, đoàn kết dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng số liệu về mật độ dân số một số nước châu á và VN.
 - Tranh ảnh về một số dân tộc VN.
 - Thẻ từ ghi tên các DT Kinh, Chăm, 
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút )
GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân?
Dân số nước ta đứng hàng thứ mấy ở ĐNA?
+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: ( 33 phút)
1. Giới thiệu bài ( 1 p )
- Hãy nêu những điều em biết về các dân tộc trên đất nước ta?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn: ( 31 p ) 
HĐ1: 54 dân tộc anh em trên đất nước VN.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ?
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS.
* Tổ chức HS chơi trò chơi thi giới thiệu về các DT anh em trên đất nước ta.
+ Chọn 3 HS tham gia chơi.
+Phát cho HS 1 số thẻ từ ghi tên các DT ít người trên cả 3 miền.
+ Yêu cầu lần lượt từng HS lên gắn thẻ từ vào vị trí thích hợp trên bản đồ và giới thiệu về dân tộc đó.
HĐ 2: Mật độ dân số Việt Nam
- Em hiểu thế nào về mật độ dân số?
- So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ DS 1số nước châu á?
- Kết quả so sánh trên chứng tổ điều gì về mật độ dân số nước ta?
- GV nêu kết luận.
 HĐ 3: Sự phân bố dân cư ở VN
- GV treo lược đồ mật độ DS VN và hỏi:
Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ gíup ta nhận xét hiện tượng gì?
- YC học sinh trao đổi nhóm 2: Chỉ lược đồ và nêu:
+ Các vùng có mật độ dân số trên 1000 .
+ Những vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000
+ Các vùng có mật độ dân số từ 100 đến 500 người.
+Vùng có mật độ dân số dưới 100 người.
-Yêu cầu HS nhận xét:
+ Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư thưa thớt?
+ Việc dân cư đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này?
+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế vùng này?
+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
- Gv yêu cầu HS phát biểu ý kiến. GV theo dõi, nhận xét cho mỗi em.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút)
- YC HS làm bài tập đánh mũi tên vào sơ đồ (STK trang 63)
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
- 2 HS lần lượt lên trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- 1 HS nêu trước lớp theo hiểu biết của mình.
- HS suy nghĩ và trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu, các HS khác NX bổ sung.
+ Nước ta có 54 dân tộc. 
+DT kinh đông nhất, sống ở đồng bằng. Dân tộc ít người sống ở miền núi.
- HS tự nêu
- Các dân tộc VN là anh em một nhà.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV:
+ 3 HS lần lượt thực hiện bài thi
+ HS cả lớp làm cổ động viên.
- Vài HS nêu ý kiến của mình.
- Mật độ DS nước ta gấp gần 6 lần mật độ dân số TG và gấp hơn 3 lần 
- Mật độ dân số VN rất cao.
- HS tự nêu
- HS thảo luân nhóm 2 trong 3 phút.
Chú ý HS vừa chỉ lược đồ vừa nêu
- Đồng bằng Bắc bộ, Nam bộ, một số vùng ven biển miền Trung.
- Trung du, cao nguyên
- Vùng núi
- Dân cư nước tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn
- Thiếu việc làm.
- Thiếu lao động, phát triển kinh tế của vùng này kém.
- Tạo việc làm tại chỗ. Xây dựng vùng kinh tế mới.
- HS vẽ mũi tên vào sơ đồ.
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS ghi bài
 Thứ ngày tháng năm 200
Môn: Địa lý
Tiết: 10
 Tên bài dạy: nông nghiệp
I. Mục tiêu:
 - HS nêu dược vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta trên lược đồ nông nghiệp VN.
 - Nêu dược vai trò của ngành trồng trọt.
 - Nêu được đặc điểm của cây trồng nước ta.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Lược đồ nông nghiệp VN.
 - Phiếu học tập của HS.
 III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy của thầy
 Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút )
Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào có số dân đông nhất
+ Nêu đặc điểm về sự phân bố dân cư của VN? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn: ( 31 p )
a) Ngành trồng trọt:
* HĐ1: Vai trò của ngành trồng trọt.
- GV treo lược đồ nông nghiệp VN, yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân:
+ Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng nhiều hơn hay số kí hiệu con vật nhiều hơn?
+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
- GV nêu kết luận chốt ý.
* HĐ 2: Đặc điểm của cây trồng VN- Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm.
Bước 1:Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 ( 3-4 phút): Quan sát lược đồ và thảo luận để hoàn thành phiếu bài tập sau:
- Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở VN? Cây trồng nhiều nhất là cây gì?
- Điền mũi tên vào sơ đồ thể hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt.
- Gv mời đại diện nhóm lên trình bày.
Bước 2: YC HS quan sát hình 1, trao đổi cả lớp:
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
+ Em biết gì về tình hình sản xuất lúa gạo ở nước ta?
+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới?
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên?
+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này?
+ Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta?
* HĐ3: Sự phân bố cây trồng ở nước ta.
- YC HS làm việc theo cặp: Quan sát lược đồ nông nghiệp và trình bày sự phân bố các loại cây trồng của VN.
( Nêu tên và chỉ vùng phân bố, giải thích lí do vì sao cây được trồng nhiều ở đó )
b) Ngành chăn nuôi:
* HĐ4: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
- Trâu, bò, lợn chủ yếu được nuôi ở vùng nào?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành chă nuôi phát triển ổn định?
GV gọi HS trình bày.
- GV chốt ý chính theo sơ đồ ( STK- 70)
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi ghép kí hiệu các cây trồng, vật nuôi vào lược đồ.
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: 
Lâm nghiệp và thuỷ sản.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát lược đồ và trả lời.
- Kí hiệu cây trồng nhiều hơn vật nuôi.
- Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sx nông nghiệp.
- HS hoạt động nhóm: quan sát lược đồ và trao đổi.
- Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, chè, 
Lúa được trồng nhiều nhất.
- HS tự điền.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- HS qu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_5_chuong_trinh_hoc_ky_i_2_cot.doc