Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 120: Luyện tập chung - Nguyễn Bảo Tân

Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 120: Luyện tập chung - Nguyễn Bảo Tân

Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính:

Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp)

b)Thể tích bể cá đó.

c) Mức nước trong bể cao bằng chiều cao của bể.

Tính thể tích nước trong bể đó (độ dày kính không đáng kể)

Đổi: a = 1m = 10dm ; b = 50cm = 5dm ; c = 60cm = 6dm

 Diện tích xung quanh của bể kính là:

 ( 10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 (dm2)

 Diện tích đáy bể kính là:

 10 x 5 = 50 (dm2)

 Diện tích kính dùng làm bể cá là:

 180 + 50 = 230 (dm2)

b) Thể tích bể cá đó là:

 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)

 Thể tích nước có trong bể kính là:

 300 : 4 x 3 = 225 (dm3)

 Đáp số: a) 230 dm2 b) 300 dm3 c) 225 dm3

ppt 18 trang loandominic179 6270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 120: Luyện tập chung - Nguyễn Bảo Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐƠNG HẢITRƯỜNG TIỂU HỌC NGƠ QUYỀNGiáo viên: Nguyễn Bảo TânMơn Tốn 5Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGKiểm tra bài cũ:Cách tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật:▪ DTXQ = Chu vi đáy x chiều cao = (dài + rộng) x 2 x chiều cao ▪ DTTP = DTXQ + DT 2 mặt đáy = DTXQ + (dài x rộng) x 2▪ Thể tích = chiều dài x chiều rộng x chiều caoHình hộp chữ nhật:▪ Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.▪ Nêu quy tắc tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.▪ Nêu quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.Kiểm tra bài cũ:Cách tính diện tích và thể tích của hình lập phương:▪ DTXQ = DT 1 mặt x 4 = cạnh x cạnh x 4 ▪ DTTP = DT 1 mặt x 6 = cạnh x cạnh x 6▪ Thể tích = cạnh x cạnh x cạnhHình lập phương:▪ Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình lập phương.▪ Nêu quy tắc tính diện tích tồn phần của hình lập phương.▪ Nêu quy tắc tính thể tích của hình lập phương. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình thang ?Thứ tư, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán (a + b ) x h 2 S =Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính:Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp)b)Thể tích bể cá đó.c) Mức nước trong bể cao bằng chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó (độ dày kính không đáng kể)Thứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGBài 1 Cho biết? Chiều dài 1m Chiều rộng 50cm Chiều cao 60cm Mức nước chiều cao của bể. Tính?-S kính ? (không có nắp)-V bể ?- V nước ?1m50cm60cm?34Thứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGBài 1: Nhận xét:-Các kích thước, đơn vị đo? -S kính (không nắp) ?Nhắc lại các công thức tính:-Stp = ?-Sxq = ?-V = ?1m50cm60cm34 Thảo luận cặp đôi Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGBài 1: Nhận xét:-Các kích thước, đơn vị đo? -S kính (không nắp) ?Nhắc lại các công thức tính:-Stp = ?-Sxq = ?-V = ?1m50cm60cm34ĐổiStp trừ đi S một mặt đáy hoặc Sxq cộng thêm S một mặt đáy.Stp = Sxq + S 2 mặt đáySxq = Chu vi đáy x cao (a + b) x 2 x cV = a x b x cThứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG(Cùng đơn vị đo)Bài 1: GiảiĐổi: a = 1m = 10dm ; b = 50cm = 5dm ; c = 60cm = 6dm Diện tích xung quanh của bể kính là: ( 10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2)b) Thể tích bể cá đó là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) Thể tích nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 b) 300 dm3 c) 225 dm3Thứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGStp = Sxq + S 2 mặt đáySxq = Chu vi đáy x cao (a + b) x 2 x cV = a x b x cBài 1: Bài tập này giúp ta nhớ lại các kiến thức gì?Hình hộp chữ nhậtThứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGBài 2: Một hình lập phương có cạnh 1,5 m. Tính:a) Diện tích xung quanh của hình lập phương.b) Diện tích toàn phần của hình lập phương.c) Thể tích của hình lập phương.?S xq= S1 mặt x 4S tp = S1 mặt x 6V = cạnh x cạnh x cạnh1,5 m??Thứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGBài 2: GiảiDiện tích xung quanh hình lập phương là: ( 1,5 x 1,5 ) x 4 = 9 (m2)Diện tích toàn phần của hình lập phương là: ( 1,5 x 1,5 ) x 6 = 13,5 (m2)Thể tích của hình lập phương là: 1,3 x 1,3 x 1,3 = 3, 375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 b) 13,5 m2 c) 3,375 m3Thứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGBài 2: Bài tập này giúp ta nhớ lại các kiến thức tính Sxq , Stp , V hình lập phương.Thứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNGS xq= S1 mặt x 4S tp = S1 mặt x 6V = cạnh x cạnh x cạnhBài 3: Cĩ hai hình lập phương. Hình M cĩ cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N.MNa) Diện tích tồn phần của hình M gấp mấy lần diện tích tồn phần của hình N? b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của hình N? Bài 3: Cĩ hai hình lập phương. Hình M cĩ cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N.MNVí dụ: cạnh của hình N là 1 cm.Ví dụ: cạnh của hình N là 1 cm.Cạnh của hình lập phương M là:1 x 3 = 3 (cm)Bài giảia)Diện tích tồn phần của hình lập phương N là:1 x 1 x 6 = 6 (cm2)Diện tích tồn phần của hình lập phương M là:3 x 3 x 6 = 54 (cm2)Diện tích tồn phần của hình M gấp diện tích tồn phần của hình N số lần là:54 : 6 = 9 (lần)Đáp số: 9 lầnBài giảib)Thể tích của hình lập phương N là:1 x 1 x 1 = 1 (cm3)Thể tích của hình lập phương M là:3 x 3 x 3 = 27 (cm3)Thể tích của hình M gấp thể tích của hình N số lần là:27 : 1 = 27 (lần)Đáp số: 27 lầnChào tạm biệtBài học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_tiet_120_luyen_tap_chung_nguyen_bao_tan.ppt