Bài giảng Toán Lớp 5 - Tập hợp số nguyên

Bài giảng Toán Lớp 5 - Tập hợp số nguyên

Tập hợp số nguyên

HĐCN (2ph) đọc thông tin HDH tr 93 và trả lời các câu hỏi sau:

1. Số nguyên dương và số nguyên âm gồm những số nào ?

2. Tập hợp số nguyên gồm những số nào ?

3. Cách phân biệt số nguyên dương với số nguyên âm ?

4. Kí hiệu của tập hợp số nguyên.

1) Cách viết đúng là

 A. Tập hợp Z = {-3; -1; 1; 1; 2; 3; .}

 B. Tập hợp Z = { ; -2; -1; 0; 2; 3; }

 C. Tập hợp Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; .}

 D. Tập hợp Z = {0; 1; 2; 3; }

2) Phát biểu đúng là

 A. “ Số 0 là số nguyên dương”

 B. “ Số 0 là số nguyên âm”

 C. “Số 0 không phải là số nguyên âm”

 D. “Số 0 không là số nguyên âm và cũng không là số nguyên dương”

 

pptx 21 trang loandominic179 10930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Tập hợp số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê to¸n víi líp 6A1GDthi ®ua d¹y tèt - häc tètCâu 2: - Hãy biểu diễn các số -1, -2; -3; 0; 2; 3; 4 trên trục số ? 	- Trên trục số vừa vẽ có số nào là các số nguyên âm, số nào là các số tự nhiên ? Câu 1: Nhìn vào các bức tranh dưới để biết các bạn đang nói gì và hãy viết các số đó ?Âm hai mươi baÂm một nghìnBốn trăm năm mươiÂm một trăm mười 1. Tập hợp số nguyênHĐCN (2ph) đọc thông tin HDH tr 93 và trả lời các câu hỏi sau:1. Số nguyên dương và số nguyên âm gồm những số nào ?2. Tập hợp số nguyên gồm những số nào ? 3. Cách phân biệt số nguyên dương với số nguyên âm ?4. Kí hiệu của tập hợp số nguyên.	Bài tập:1) Cách viết đúng là	A. Tập hợp Z = {-3; -1; 1; 1; 2; 3; .}	 	B. Tập hợp Z = { ; -2; -1; 0; 2; 3; }	C. Tập hợp Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; .} 	D. Tập hợp Z = {0; 1; 2; 3; } 2) Phát biểu đúng là	A. “ Số 0 là số nguyên dương”	B. “ Số 0 là số nguyên âm”	C. “Số 0 không phải là số nguyên âm”	D. “Số 0 không là số nguyên âm và cũng không là số nguyên dương”3) Điền các kí hiệu vào ô trống:03-34-66-451-52-2-1AB..- Viết tất cả các số nguyên âm nằm giữa -6 và -1 vào trục số như hình sau:- Nhìn hình sau và viết các tập hợp A, B, C, D, E-1-3A-5 0-3 102 43 11BC-112 1 3DEA = {-1;-3}B = {-5; -3; 0; 10}C = {2; 3; 4; 11}D= {-11; 1; 2; 3}E = {1}2. Biểu diễn số nguyên trên trục số03-34-66-451-52-2-1AB..- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm aVí dụ: điểm B biểu diễn số -3 còn gọi là điểm -3EDC Nam Ví dụ:Điểm C: biểu thị +4kmĐiểm D: biểu thị -1kmĐiểm E: biểu thị -4km+-MAB (km) Bắc +4+3+2+10-1-2-3-4Các điểm đi về hướng Bắc được biểu diễn bởi số nguyên dương; Các điểm đi về hướng Nam được biểu diễn bởi số nguyên âmĐiểm A: biểu thị +3kmĐiểm B: biểu thị -2kmNhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.Bài tập 2(tr 95): Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là +3143m và độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu “ + ” và dấu “ –” biểu thị điều gì ?Đỉnh núi Phan-xi-păng cao + 3143mĐáy vịnh Cam Ranhcó độ cao -30mVịnh Cam Ranhsâu 30mDấu “ + ” biểu thị độ cao trên mực nước biểnDấu “ - ” biểu thị độ cao dưới mực nước biển03-34-66-451-52-2-1Hãy xác định các số đối nhau trên trục số ở hình sau:3 . Số đốiBài tập 1 (tr 95): Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?	ĐúngSai	1) 2) 3) 4) 5) 6) ĐúngĐúngĐúngSai	1mĐố vuiTrường hợp aA1m Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới : a) 2m; b) 4m 3m2mHỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b) ?Trường hợp bA1m1m3 m4 mĐố vui Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới : a) 2m; b) 4m Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b) ?1m1mTrường hợp aTrường hợp bĐố vuia) Nêu nhận xét về kết quả của 2 trường hợp a, b ?A1mA1mKết quả: Ốc sên cùng cách A là 1mPhần a: Ốc sên cách 1m về phía trên điểm APhần b: Ốc sên cách 1m về phía dưới điểm AA b) Nếu coi A là điểm gốc của trục số, các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của 2 trường hợp bằng bao nhiêu ?Trường hợp a)Trường hợp b)Đố vui0A1m1m-1+1+1-1mmCá voi đầu bòCá voi lưng gù (hay cá voi xanh)Cá voi xámKim tự tháp Khê – ôp Học và ghi nhớ nội dung bài Hoàn thiện các bài tập trong SHDH Làm các bài tập 9 đến 16 trong SBT- Làm bài báo cáo tìm hiểu thông tin về loài cá voi và kim tự tháp Khê- Ôp(Ai Cập)- Đọc trước bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc xin c¶m ¬n quÝ thÇy c« vµ c¸c em

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_5_tap_hop_so_nguyen.pptx