Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài giải

Đổi: 0,75 m = 7,5 dm

Thể tích cuả khối kim loại là:

 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)

Khối kim loại đó cân nặng:

 15 x 412,875 = 6328,125 (kg)

 Đáp số: 6328,125 kg

Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính :

a) Thể tích hình hộp chữ nhật;

b) Thể tích hình lập phương.

Bài giải

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:

 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)

b) Cạnh của hình lập phương là:

 (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)

 Thể tích của hình lập phương là:

 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)

 Đáp số: a) 504cm3 ;

 b) 512cm3.

ppt 11 trang loandominic179 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Nguyễn Thị Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thể tích hình lập phươngTRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂNGV: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAIKHỞI ĐỘNG1) Phát biểu quy tắc và viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).V = a x b x c2) Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 10cm và chiều cao 5 cm.Thể tích hình hộp chữ nhật là: 15 x 10 x 5 = 750 (cm3) Đáp số: 750 cm3Bài giảiKHỞI ĐỘNGThể tích hình lập phươnga) Ví dụ3 cm3 cm3 cmMột khối hộp có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm và chiều cao 3cm. Tính thể tích khối hộp đó.Bài giải Thể tích của khối hộp đó là:3 x3 x3 = 27 (cm3)Đáp số : 27 cm31cm1cm3Thể tích hình lập phươngV = a x a x a b) Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là:aaaTính thể tích hình lập phương có cạnh là 4mBài giảiThể tích hình lập phương là:4 x 4 x 4 = 64 (m3)Đáp số: 64 m31. Viết số đo thích hợp vào ô trống:Hình lập phương(1)(2)(3)(4)Độ dài cạnh1,5mDiện tích một mặt36cm2Diện tích toàn phần600dm2Thể tích2,25m213,5m23,375m3dm2dm2dm36cm216cm2216cm31000dm310 dm100 dm22. Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?Bài giải Đổi: 0,75 m = 7,5 dmThể tích cuả khối kim loại là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)Khối kim loại đó cân nặng: 15 x 412,875 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg3. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính : a) Thể tích hình hộp chữ nhật;b) Thể tích hình lập phương. Bài giải a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)b) Cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504cm3 ; b) 512cm3.2. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 9cm và chiều cao 6 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính : a) Thể tích hình hộp chữ nhật;b) Thể tích hình lập phương.3. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7,5cm, chiều rộng 6,8 cm và chiều cao 5,2 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính : a) Thể tích hình hộp chữ nhật;b) Thể tích hình lập phương.1. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương có cạnh là: a) 15cmb) 2,7dmc, BÀI TẬP VỀ NHÀ NGÀY 26/2/2021

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_bai_the_tich_hinh_lap_phuong_nguyen_thi.ppt