Bài giảng Toán Khối 5 - Học bài: Xăng-ti-mét khối, Đề- xi-mét khối - Trường Tiểu học Phạm Kha

Bài giảng Toán Khối 5 - Học bài: Xăng-ti-mét khối, Đề- xi-mét khối - Trường Tiểu học Phạm Kha

Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

Xăng – ti – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.

Xăng – ti – mét khối viết tắt là: cm3

Đề - xi – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm.

Đề - xi – mét khối viết tắt là : dm3

Mỗi lớp có số hình lập phương là :

10 x 10 = 100 (hình)

Hình lập phương cạnh 1dm gồm số hình lập phương cạnh 1cm là :

100 x 10 = 1 000 (hình)

Vậy 1dm3 = 1 000cm3

 

ppt 11 trang loandominic179 2730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 5 - Học bài: Xăng-ti-mét khối, Đề- xi-mét khối - Trường Tiểu học Phạm Kha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xăng – ti – mét khốiĐề - xi – mét khối ToánTRƯỜNG TIỂU HỌC PHẠM KHA- Hình A có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?- Hình B có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?- So sánh thể tích của hai hình A và B.Trong hai hình dưới đây:ABKhởi độngVậy thể tích của hình A lớn hơn thể tích của hình B.Trong hai hình dưới đây:AB(Hình A có: 34 hình lập phương nhỏ)(Hình B có :24 hình lập phương nhỏ)Khởi động1. Xăng- ti- mét khối.1cm 1cm3Xăng – ti – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.Xăng – ti – mét khối viết tắt là: cm3 2. Đề - xi - mét khối.1 dm1dm3Đề - xi – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm. dm3Đề - xi – mét khối viết tắt là : Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Toán Xăng - ti - mét khối. Đề - xi - mét khốiKhám phá1dm1dm1dm1cm31 dm31dm3 = ? cm3Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối 1dm1cm1cm3Cần bao nhiêu hộp hình lập phương cạnh 1cm để xếp đầy trong hình lập phương cạnh 1dm?10 lớp1cm31 dm310 hình10 hàngMỗi lớp có số hình lập phương là :10 x 10 = 100 (hình)Hình lập phương cạnh 1dm gồm số hình lập phương cạnh 1cm là :100 x 10 = 1 000 (hình)Vậy 1dm3 = 1 000cm3 1cm3 = . dm3 = 0,001 dm3 Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)Viết sốĐọc số76cm3Bảy mươi sáu xăng – ti –mét khối519dm385,08dm3Một trăm chín mươi hai xăng – ti – mét khốiHai nghìn không trăm linh một đề - xi – mét khốiBa phần tám xăng – ti – mét khốiNăm trăm mười chín đề - xi - mét khối Tám mươi lăm phẩy không tám đề - xi – mét khốiBốn phần năm xăng – ti – mét khối2001dm3 192cm354cm383cm3Thực hànhBài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1dm3 = cm35,8dm3 = ..cm3375dm3 = . cm3dm3 = ..... cm3541 0005 800375 0008005,8 x 1000 = 5800Thực hànhBài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 490000cm3 = ..dm3154000cm3 = .dm35100cm3 = dm3204901545,1b) 20000cm3 = dm320000 : 1000 = 205100 : 1000 = 5,1Thực hành	*Xăng – ti – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng – ti – mét khối viết tắt là: cm3	* Đề - xi - mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm. Xăng – ti – mét khối viết tắt là: dm3 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_5_hoc_bai_xang_ti_met_khoi_de_xi_met_kho.ppt