Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Bài: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) -

Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Bài: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) -

Dưới đây là 2 cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đọan nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.

 a) Từ nhà em tới trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.

 b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.

Có hai

kiểu

mở bài

a) Mở bài trực tiếp : là kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả).

b) Mở bài gián tiếp : là nói chuyện khác

dẫn vào chuyện (hoặc đối tượng )định kể( hoặc tả).

ppt 32 trang loandominic179 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Bài: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) -", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP TẢ CẢNHTập làm văn:(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)So sánh các cách mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.Viết được đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh MỤC TIÊU	Dưới đây là 2 cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đọan nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.	a) Từ nhà em tới trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.	b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.ĐoạnMở bài trực tiếpMở bài gián tiếp Cách viếta)b)++-Giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ.-Nói lên những kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật quê hương như:dòng sông,triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.a) Mở bài trực tiếp : là kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả).b) Mở bài gián tiếp : là nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc đối tượng )định kể( hoặc tả).Có hai kiểu mở bài	Dưới đây là 2 cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).	a) Con đường từ nhà em tới trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.	b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.Bài 2/83:+ Hai đoạn kết bài (a) ( b) đều nói lên tình cảm gì của bạn học sinh đối với con đường ?+ Điểm giống nhau so với đoạn (a) nội dung đoạn (b )còn nói thêm điều gì?+ Điểm khác nhau ở hai đọan kết bài ? 	Dưới đây là 2 cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).	a) Con đường từ nhà em tới trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.	b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.Bài 2/83:Bài 2Giống nhauKhác nhauKhông mở rộngMở rộng Đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh với con đường. Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ.Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.Điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b) là:a) Kết bài không mở rộng : là cho biết kết cục, không bình luận thêm.b) Kết bài mở rộng : là sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm.Có hai kiểu kết bài	Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.Bài 3/83:Một số cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta ảnh đẹp Sa PaCảnh đẹp ở Hồ Gươm Sông HồngCảnh đẹp ở Hạ LongCảnh đẹp Bà NàCảnh đẹp Bà NàBãi biển Nha Trang Cảnh đẹp ở Đà Lạt Một số cảnh đẹp thiên nhiên ở Quảng TrịSông Thạch HãnĐồng lúa ở Quảng TrịBãi biển Cửa TùngKhu bảo tồn thiên nhiên ĐakrôngĐảo Cồn Cỏ Làng quê Quảng Trị+Các em nên viết đoạn Mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả cảnh vật mà các em đã viết phần thân bài ở tiết trước.+Khi viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, các em có thể liên hệ đến những cảnh đẹp của đất nước rồi đến cảnh đẹp cụ thể ở địa phương mình . +Để viết một đoạn văn theo kiểu kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên , các em có thể nhắc lại một kỉ niệm của mình về nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn,xây dựng cho phong cảnh thêm đẹp hơn .Biển Cửa TùngSông HiếuMột góc Thành phố Đông HàCảnh cánh đồng lúa chín " Quê hương ai cũng có một dòng sông bên nhà. Con sông quê gắn bó với tuổi thơ đời tôi " . Đó là lời một bài hát rất hay, đúng vậy - quê hương em cũng có một dòng sông hiền hoà và thơ mộng. Mỗi khi nhắc đến con sông Hiếu Giang , lòng em lại xốn xang một tình yêu quê hương tha thiết Con sông quê hương từ bao đời nay gắn bó với mỗi người dân quê em. Sông mang dòng nước ngọt lành làm xanh mát những ruộng lúa, hàng cây và làm cho quê hương em thêm giàu đẹp. Em mong ước con sông quê em vẫn mãi giữ được vẻ đẹp như ngày nào. Để sau này, dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng vẽ đẹp dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em. MỘT SỐ MỞ BÀI , KẾT BÀI THAM KHẢO: Em được xem rất nhiều tranh,ảnh về cảnh đẹp đất nước,đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang,ở Vịnh Hạ Long,Đà Lạt.Em cũng đã được lên Sa Pa ,vào Thành phố Hồ Chí Minh Đất nước mình nơi đâu cũng đẹp nhưng em thích hơn cả là được ngắm cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng sớm . Ngắm nhìn tất cả cảnh vật trên cánh đồng lúa quê mình, em thấy những hình ảnh ấy thân thương làm sao. Một tình yêu quê hương tha thiết dấy lên trong lòng em Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này lớn lên xây dựng quê hương thêm giàu đẹp. a) Mở bài trực tiếp : là kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện)hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả).b) Mở bài gián tiếp : là nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc đối tượng) định kể (hoặc tả).a) Kết bài không mở rộng : là cho biết kết cục, không bình luận thêm.b) Kết bài mở rộng : là sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm.Có hai kiểu kết bàiCó hai kiểu mở bài

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_khoi_5_bai_luyen_tap_ta_canh_dung_doan.ppt