Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tuần 27: Tranh làng Hồ

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tuần 27: Tranh làng Hồ

1: Luyện đọc

- Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm/ mới

khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm

dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con/

tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.

- Cái màu trắng điệp/ cũng là một sự sáng tạo/ góp phần

vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa

pdf 42 trang cuongth97 08/06/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tuần 27: Tranh làng Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khởi động
2Kể tên một số hoạt động diễn ra trong hội thổi cơm thi ở 
Đồng Vân? 
3Hoạt động nào kể trên gây ấn tượng với em nhất? Vì sao?
Thử tài đoán tên
4
Chăn
trâu
thổi
sáo
5
Đấu vật
6
Hứng dừa
7
Đám cưới chuột
8
Vinh hoa
9
Đàn gà
10
Đàn lợn âm dương
11
Tranh dân gian đông hồ
12
“
⊹ Tranh làng Hồ
13
Tập đọc
14
Làng Hồ: làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc 
Ninh, có nghề làm tranh từ lâu đời.
Luyện đọc1
Bài đọc chia thành mấy đoạn?
16
Bài đọc chia thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến “ hóm hỉnh và vui
tươi.”
+ Đoạn 2: từ “Phải yêu mến ” đến “ gà
mái mẹ.”
+ Đoạn 3: phần còn lại.
17
Luyện đọc 
giải khoáy âm dương
thuần phác đen lĩnh
hóm hỉnh nhấp nháy
lợn ráy thâm thúy
18
1: Luyện đọc
- Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm/ mới 
khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm 
dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con/
tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
- Cái màu trắng điệp/ cũng là một sự sáng tạo/ góp phần 
vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa.
Tìm hiểu nghĩa từ khó
⊹ Tranh tố nữ
19
Tìm hiểu nghĩa từ khó
⊹ Nghệ sĩ tạo hình
20
Tìm hiểu nghĩa từ khó
Tranh lợn ráy
21
Khoáy âm dương
Tìm hiểu bài2
23
❖ 2: Tìm hiểu bài
- Tìm hiểu đoạn 1:
Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề 
tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt 
Nam ?
25
 Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên
vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian
làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề
truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê
hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn
liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt
Nam.
26
2: Tìm hiểu bài
- Tìm hiểu đoạn 1:
Nội dung chính của đoạn văn 1 nói lên điều 
gì ?
 Đoạn văn 1 nói lên lòng biết ơn của tác giả 
đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân 
dân.
27
❖ 2. Tìm hiểu bài
- Tìm hiểu đoạn 2, 3:
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì 
đặc biệt ?
28
Rơm bếp
Phần ngọn của cây lúa đem 
phơi khô dùng làm chất đốt
29
❖ 2. Tìm hiểu bài
- Tìm hiểu đoạn 2, 3:
Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của
tác giả đối với tranh làng Hồ ?
-> rất có duyên
- Tranh vẽ đàn gà con -> tưng bừng như ca múa bên 
gà mái mẹ.
- Kĩ thuật tranh -> đã đạt tới sự trang trí tinh tế
- Màu trắng điệp -> là một sự sáng tạo góp phần 
vào kho tàng màu sắc của dân tộc 
trong hội họa
30
Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo 
nên những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật 
tinh tế. Những người tạo nên những bức tranh đó xứng 
đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo 
hình của nhân dân.
❖ 2. Tìm hiểu bài
Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian 
làng Hồ ?
31
2. Tìm hiểu bài
Nội dung chính của đoạn văn 2 và đoạn
văn 3 nói lên điều gì ?
 Đoạn văn 2 và đoạn văn 3 nói lên tình
yêu quê hương và kỹ thuật tinh tế của
những người nghệ sĩ tạo hình.
32
Qua bài văn tác giả muốn nói lên 
điều gì ?
33
Nội dung :
Bài văn ca ngợi những người
nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác
phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc
của dân tộc và nhắn nhủ mọi người
hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp
cổ truyền của văn hóa dân tộc.
34
❖ Luyện đọc diễn cảm
Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh
lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của
làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái
chiếu bày tranh làng Hồ/ giải trên các lề phố Hà Nội,
lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những
người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào
cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm
càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
35
Kể tên một số làng nghề truyền thống ở
Việt Nam mà em biết ?
36
Làng nghề bánh tráng ( Phú Hòa Đông)
37
Gốm sứ lái thiêu (Bình dương)
38Nghề làm nón lá Huế
Lụa Vạn Phúc Gốm sứ Bát Tràng
Túi cói Ninh BìnhGốm sứ Đông Triều
Mây tre đan Tăng Tiến Bánh đa kế
Bánh đa nem Thổ Hà Mì Chũ
“
Cảm ơn các em đã chú ý 
lắng ghe
41
42

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tap_doc_lop_5_tuan_27_tranh_lang_ho.pdf