Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Trồng rừng ngập mặn - Phạm Thị Tuyết

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Trồng rừng ngập mặn - Phạm Thị Tuyết

Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?

Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm.làm mất đi một phần rừng ngập mặn.

Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.

Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

Rừng ngập mặn khi được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.

ppt 15 trang loandominic179 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Trồng rừng ngập mặn - Phạm Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶNTRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN AM 1- HUYỆN NGỌC LẶC – THANH HÓATẬP ĐỌC – LỚP 5BGIÁO VIÊN: PHẠM THỊ TUYẾTTập đọc- Đọc nối tiếp bài: Người gác rừng tí hon.Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020KIỂM TRA BÀI CŨ.Trồng rừng ngập mặn.Tập đọcThứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Tập đọcThứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Luyện đọc.* Đọc đúng:* Ngắt câu:* Giải nghĩa từ:- quai đê, nguyên nhân, chiến tranh, xói lở, tuyên truyền, - Nhân dân các địa phương đều phấn khởi/ vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập/ và bảo vệ vững chắc đê điều.- Rừng ngập mặn :- Quai đê : - Phục hồi: Trồng rừng ngập mặn.Quai đê Tập đọcThứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020ĐỌC NHÓMTrồng rừng ngập mặn. 1.Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?* Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm...làm mất đi một phần rừng ngập mặn.* Tìm hiểu bàiTập đọcThứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Trồng rừng ngập mặn.* Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.Vỡ đê biển1.Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?* Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm...làm mất đi một phần rừng ngập mặn.* Tìm hiểu bàiTập đọcThứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Trồng rừng ngập mặn.* Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.Trồng rừng ngập mặn.* Tìm hiểu bàiTập đọcThứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Trồng rừng ngập mặn.3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.- Rừng ngập mặn khi được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.Rừng ngập mặn được khôi phục.Tập đọcThứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020LUYỆN ĐỌCDIỄN CẢM.THI ĐỌC. Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.Trồng rừng ngập mặn.Tập đọcThứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020* Nội dung: Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.Trồng rừng ngập mặn.CHÀO CÁC EM !CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_khoi_5_nguoi_gac_rung_ti_hon_pham_thi_tuye.ppt