Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tranh làng Hồ - Trường Tiểu học Quang Trung
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Bài văn chia thành 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ ngày còn ít tuổi .tươi vui.
- Đoạn 2: Phải yêu mến .gà mái mẹ.
- Đoạn 3: Kĩ thuật tranh làng Hồ dáng người trong tranh.
Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ?
Tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam: tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ.
Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
Đoạn văn 1 nói lên điều gì ?
Đoạn văn 1 nói lên lòng biết ơn của tác giả đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Câu 2: Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
Kĩ thuật tạo màu của tranh Làng Hồ rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”.
Câu 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ?
rất có duyên
tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
đã đạt tới sự trang trí tinh tế
là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNGTập đọc – Lớp 5BTranh làng HồKIỂM TRA BÀI CŨ:Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2021Tập đọc - Đọc đoạn 1 và đoạn 2 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? - Đọc đoạn 3 và đoạn 4 KIỂM TRA BÀI CŨ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân + Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”? + Nêu nội dung bài.TRANH ĐÔNG HỒ (Tranh làng Hồ)Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2021Tập đọc Tranh làng Hồ SGK/88 Bài văn đọc với giọng ca ngợi, tự hào Luyện đọc Bài văn chia làm mấy đoạn?Bài văn chia thành 3 đoạn:- Đoạn 1: Từ ngày còn ít tuổi ..tươi vui.- Đoạn 2: Phải yêu mến .gà mái mẹ.- Đoạn 3: Kĩ thuật tranh làng Hồ dáng người trong tranh.Tập đọcTranh làng Hồ 1. Luyện đọc Luyện đọc từ khó: thuần phác lợn ráy khoáy âm dương đen lĩnh1. Luyện đọc- Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.- Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa.///// Làng Hồ: làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có nghề làm tranh từ lâu đời.1: Luyện đọc Tìm hiểu nghĩa từ khó:1: Luyện đọc Tìm hiểu nghĩa từ khó: Tranh tố nữ Nghệ sĩ tạo hình Tranh lợn ráy Khoáyâm dương 2.Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1: Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ? Tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam: tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ. Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.2. Tìm hiểu bài Đoạn văn 1 nói lên điều gì ? Đoạn văn 1 nói lên lòng biết ơn của tác giả đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. 2. Tìm hiểu bàiĐọc thầm đoạn 2, 3:Câu 2: Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? Trao đổi cặp đôi ( 2 phút) 2. Tìm hiểu bàiĐọc thầm đoạn 2, 3Câu 2: Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? Kĩ thuật tạo màu của tranh Làng Hồ rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”.Rơm bếpPhần ngọn của cây lúa đem phơi khô dùng làm chất đốtBột vỏ sò trộn với hồ nếp tạo thành màu trắng điệp 2. Tìm hiểu bài Câu 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? Thảo luận nhóm 4 (3 phút) 2. Tìm hiểu bài Câu 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? - Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương-> rất có duyên- Tranh vẽ đàn gà con-> tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.- Kĩ thuật tranh-> đã đạt tới sự trang trí tinh tế- Màu trắng điệp-> là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa 2. Tìm hiểu bài * Dành cho HS học tốt Câu 4: Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?-Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.- Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc. Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. Những người tạo nên những bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.2. Tìm hiểu bài Đoạn 2 và đoạn 3 nói lên điều gì ? Đoạn 2 và đoạn 3 nói lên tình yêu quê hương và kỹ thuật tinh tế của những người nghệ sĩ tạo hình. Qua bài văn tác giả muốn nói lên điều gì ? Nội dung : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.đậm đàthuần phácđã thíchlành mạnhtươi vuihóm hỉnhnghệ sĩ tạo hìnhthấm thíaLuyện đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm Kể tên một số làng nghề truyền thống ở địa phương mà em biết ?Nghề dệt chiếu Nghề đan đát (tre, trúc)Nghề vót đũa (đước)Đũa đước Cà MauCủng cố, dặn dò:
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_5_tranh_lang_ho_truong_tieu_hoc_quang.pptx