Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê-đê - Trịnh Thị Duy Vân - Năm học 2010-2011

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê-đê - Trịnh Thị Duy Vân - Năm học 2010-2011

Thảo luận theo nhóm:

Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?

Câu 2: Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?

Câu 3: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?

Câu4: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?

 

ppt 15 trang Thu Yến 02/04/2024 940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê-đê - Trịnh Thị Duy Vân - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục – Đào tạo quận 3 
Trường Tiểu học Bắc Mỹ 
****************@*************** 
Bµi gi¶ng ® iÖn tö 
T ập đọc 5 
GV thực hiện : Trịnh Thị Duy Vân 
Kiểm tra bài cũ 
1 
2 
3 
Hãy đọc khổ thơ thứ nhất và cho biết 
người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ? 
Hãy đọc khổ thơ thứ hai và cho biết tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh thể hiện qua những từ ngữ nào ? 
Hãy đọc khổ thơ thứ 3, 4 và cho biết mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh thể hiện qua những từ ngữ nào ? 
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 
Tập đọc 
Luật tục xưa của người Ê- đê 
Đoạn 1: Về cách xử phạt 
Đoạn 2: Về tang chứng 
Đoạn 3: Về các tội 
Tìm hiểu bài 
Luyện đọc 
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 
Tập đọc 
Luật tục xưa của người Ê- đê 
mớm 
vòng tròn 
cây rừng 
gùi 
cây sung 
Thảo luận theo nhóm : 
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? 
Câu 2: Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội ? 
Câu 3: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng ? 
Câu4: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ? 
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 
Tập đọc 
Luật tục xưa của người Ê- đê 
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? 
Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng 
Câu 2: Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội ? 
Tội không hỏi cha mẹ 
Tội 
ăn 
cắp 
Tội giúp kẻ có tội 
Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình 
Câu 3: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy 
đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng ? 
 Chuyện nhỏ thì xử nhẹ 
 Chuyện lớn thì xử nặng 
 Chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy 
Câu4: Hãy kể tên một số luật 
của nước ta hiện nay mà em biết ? 
 Luật Giáo dục 
 Luật Phổ cập Tiểu học 
 Luật Bảo vệ Môi trường 
 Luật Bảo vệ , Chăm sóc và Giáo dục trẻ em 
 Luật Giao thông Đường bộ 
Qua bài tập đọc “ Luật tục xưa của người Ê- đê ” em hiểu điều gì ? 
Em hiểu được Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê 
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 
Tập đọc 
Luật tục xưa của người Ê- đê 
Nội dung : Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh , công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng . 
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 
Tập đọc 
Luật tục xưa của người Ê- đê 
Luyện đọc diễn cảm  - Tội không hỏi mẹ cha Có cây đa phải hỏi cây đa , có cây sung phải hỏi cây sung, 
có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, 
đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ ; bán cái này , mua cái 
nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai ; phải đưa ra xét xử . - Tội ăn cắp . Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội . Kẻ đó 
phải trả lại đủ giá ; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải 
đã lấy cắp . - Tội giúp kẻ có tội . Kẻ đi cùng đi , bước cùng bước , nói cùng nói với kẻ có tội 
cũng là có tội 
 Luyện đọc diễn cảm   - Tội không hỏi mẹ cha Có cây đa / phải hỏi cây đa , có cây sung / phải hỏi cây sung, có mẹ cha / phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi / mà không hỏi cha, đi suối lấy nước / mà chẳng nói với mẹ ; bán cái này , mua cái nọ / mà không hỏi ông già bà cả là sai ; phải đưa ra xét xử . - Tội ăn cắp . Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác / là kẻ có tội . Kẻ đó phải trả lại đủ giá ; ngoài ra / phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp . - Tội giúp kẻ có tội . Kẻ đi cùng đi , bước cùng bước , nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_tiet_47_luat_tuc_xua_cua_nguoi_e_de.ppt