Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 46: Chú đi tuần - Đinh Thanh - Năm học 2009-2010

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 46: Chú đi tuần - Đinh Thanh - Năm học 2009-2010

Tác giả của bài thơ là ông Trần Ngọc. Ông là một nhà báo quân đội. Ông viết bài thơ này năm 1956. lúc bấy giờ, ông là chính trị viên của đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có rất nhiều trường nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kì đất nước ta còn bị chia cắt .

 

ppt 13 trang Thu Yến 02/04/2024 1240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 46: Chú đi tuần - Đinh Thanh - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo 
mõng 
quÝ thÇy c« 
 vÒ dù giê líp 5A ! 
 Ng­êi d¹y : Ñ inh Thanh Tröôøng TH soá 2 Nhôn Thaønh 
 Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 
 Tập đọc 
Kiểm tra bài cũ : 
 Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? Kết quả ra sao ? 
Câu chuyện nói lên điều gì ? 
	 Khi đất nước chưa thống nhất , một số học sinh miền Nam được gửi ra học tập ở miền Bắc . Các bạn học ở trường nội trú . Các chú công an luôn đi tuần trong đêm để các cháu HS miền Nam luôn ngon giấc ngủ . 	 Để thấy được tình cảm của các chú công an đối với HS niềm Nam, chúng ta cùng đọc bài thơ “CHÚ ĐI TUẦN” của tác giả Trần Ngọc sau đây nhé ! 
Tác giả của bài thơ là ông Trần Ngọc . Ông là một nhà báo quân đội . Ông viết bài thơ này năm 1956. lúc bấy giờ , ông là chính trị viên của đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng , nơi có rất nhiều trường nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kì đất nước ta còn bị chia cắt . 
 Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 
 Tập đọc 
 CHÚ ĐI TUẦN 
 Trần Ngọc 
Luyện đọc 
 hun hút 
giấc ngủ 
 lưu luyến 
Các cháu ơi ! Giấc ngủ có ngon không ? 
Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé ! 
Tìm hiểu bài 
Học sinh miền Nam 
đi tuần 
tận tuỵ 
 Câu 1 : Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ? 
Đi tuần trong đêm khuya , gió rét , mọi người đã yên giấc ngủ say. 
 Câu 2 Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuân trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em học sinh , tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? 
 	 Trả lời : Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ ? 
	 Câu 3 : Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ? 
 - Tình cảm của người chiến sĩ : + Từ ngữ : Xưng hô thân mật chú , cháu , các cháu ơi ) dùng các từ yêu mến , lưu luyến . 
 +Chi tiết : hỏi thăm giấc ngủ có ngon không , dặn cứ yên tâm ngủ nhé , chú tự nhủ đi tuần tra để giữ cho các cháu có giấc ngủ say. 
Nội dung : 
Sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú công an. 
 Gió hun hút / lạnh lùng 
 Trong đêm khuya / phố vắng 
 Súng trong tay im lặng 
 Chú đi tuần / đêm nay 
 Hải Phòng / yên giấc ngủ say 
 Cây / rung theo gió , lá / bay xuống đường 
 Chú đi qua cổng trường 
 Các cháu miền Nam / yêu mến 
 Nhìn ánh điện / qua khe phòng lưu luyến 
 Các cháu ơi ! Giấc ngủ có ngon không ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_tiet_46_chu_di_tuan_dinh_thanh_nam_h.ppt