Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiếng vọng - Nguyễn Anh Đào
Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào ?
Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bị con mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.
Sau cái chết của chim sẻ, tâm trạng của tác giả như thế nào?
Sau cái chết của chim sẻ, tác giả ân hận, day dứt.
Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa. Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, gây nên hậu quả đau lòng.
Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?
Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
Em hiểu như thế nào về hai câu cuối của bài thơ?
Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trước cái chết của chú chim sẻ nhỏ.; những quả trứng không nở như lăn vào giấc ngủ với nhứng tiếng động lớn “ như đá lở trên ngàn”
TẬP ĐỌCNgười thực hiện: Nguyễn Anh ĐàoTIẾNG VỌNGTrường Tiểu Học Hòa Bình- Em hãy đọc đoạn 1 của bài: Chuyện một khu vườn nhỏ và cho biết bé Thu thích ra ban công để làm gì?Bé Thu thích ra ban công để nghe ông giảng giải về từng loại cây.- Em hãy nêu nội dung của bài:Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. KIỂM TRA BÀI CŨ.Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcTiếng vọngNguyễn Quang ThiềuĐêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửaSự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôiĐọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú sẻ nhỏ. Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn, Luyện đọc: 1 học sinh đọc bài thơ.Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcBài thơ chia thành mấy đoạn, đó là những đoạn nào?Bài thơ chia thành 3 đoạn:Đoạn 1: từ đầu đến bão vơiĐoạn 2: tiếp cho đến ra đờiĐoạn 3: phần còn lại.Học sinh đọc tiếp nối theo đoạnThứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcTiếng vọngTiếng gió thổi vào ống tre tạo nên âm thanh tác giả đã dùng từ nào chỉ điều đó? Gió húTìm từ đồng nghĩa với từ tha?Từ đồng nghĩa với từ tha là: mang, quắp, lôi, kéoTiếng lăn như đá lở trên ngàn nghĩa là như thế nào?Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcTiếng vọngĐá lở trên ngàn 1. Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào ?- Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bị con mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.2. Sau cái chết của chim sẻ, tâm trạng của tác giả như thế nào?- Sau cái chết của chim sẻ, tác giả ân hận, day dứt.Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcTiếng vọng 3. Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?- Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa. Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, gây nên hậu quả đau lòng.Ý thứ nhất của bài thơ là gì?- Vì vô tâm tác giả đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcTiếng vọng 4. Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?- Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá lở trên ngàn.5. Em hiểu như thế nào về hai câu cuối của bài thơ?- Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trước cái chết của chú chim sẻ nhỏ...; những quả trứng không nở như lăn vào giấc ngủ với nhứng tiếng động lớn “ như đá lở trên ngàn”Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcTiếng vọngÝ thứ hai của bài thơ là gì?Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả trước cái chết của con sẻ nhỏ.6. Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?Cái chết của con sẻ nhỏ/ Cánh chim đập cửa/ Xin chớ vô tình/ Sự ân hận muộn màng/ Qua bài thơ em hãy cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy nêu những câu thơ, từ ngữ thể hiện hình ảnh nhân hóa, so sánh được tác giả thể hiện trong bài thơ?- Hình ảnh nhân hóa: cánh chim đập cửa ; gối chăn đã giữ chặ tôi ; gió hú ; cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh ; những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ.- Hình ảnh so sánh: Tiếng lăn như đá lở trên ngànCon chim sẻ nhỏ chết rồiChết trong đêm cơn bão về gần sáng.Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửaSự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôiVà tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió húKhông còn nghe tiếng cánh chim vềVà tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắtMột con mèo hàng xóm lại tha điNó để lại trong tổ những quả trứngNhững con chim non mãi mãi chẳng ra đờiThứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcTiếng vọngNội dung: Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô âm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.Dặn dò:Chuẩn bị bài sau: Mùa thảo quả- Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. Sự vô tình có thể khiến chúng ta thành kẻ ác.- Em hãy nêu nội dung chính của bài?Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020Tập đọcTiếng vọngBÀI HỌC KẾT THÚC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_5_tieng_vong_nguyen_anh_dao.ppt