Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Ôn tập: Giữa học kì I (Tiết 1) - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Ôn tập: Giữa học kì I (Tiết 1) - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

 Ê-mi-li con ôi!

Trời sắp tối rồi

Cha không bế con về được nữa!

Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa

Đêm nay mẹ đến tìm con

Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn

Cho cha nhé

Va con sẽ nói giùm với mẹ:

Cha đi vui xin mẹ đứng buồn

Oa-sinh-tơn

Buổi hoàng hôn

Ôi những linh hồn

Còn, mất?

Đã đến phút lòng ta sáng nhất!

Ta đốt thân ta

Cho ngọn lửa sáng lòa

Sự thật

Đoạn 3 đã ghi lại những lời dặn của chú: Con hãy hôn mẹ giúp cha, hãy nói với mẹ rằng: Cha đi vui xin mẹ đừng buồn-chú muốn nhắn gửi tình cảm động viên những lời thân yêu, đồng thời muốn khẳng định sự tự nguyện, thanh thản trong hành động của mình.

 

ppt 14 trang loandominic179 5520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Ôn tập: Giữa học kì I (Tiết 1) - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢNTiếng Việt – Lớp 5A3Ôn tâp:Giữa Học kì I ( Tiết 1)Mục tiêu: - Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ ; nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 1 đến bài 9 ; bước đầu cảm nhận được cái hay của văn miêu tả. Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)Tập đọcA. Hoạt động thực hànhThi học thuộc lòngThư gửi các học sinhBài ca về trái đấtTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông ĐàSắc màu em yêuÊ-mi- li, con Trước cổng trờiTập đọcÔn tập giữa học kì I (Tiết 1)Thư gửi các học sinh Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?Trong công cuộc kiến thiết đất nước, học sinh có trách nhiệm học tập tốt để làm cho non sông trở nên tươi đẹp, dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cương quốc năm châu. Bài ca về trái đấtTrái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay!Hình ảnh trái đất có gì đẹpTrái đất được so sánh rất cụ thể, giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim gù và cánh hải âu vờn sóng biểnÔn tập giữa học kì I (Tiết 1)Ê-mi-li, con  Ê-mi-li con ôi!Trời sắp tối rồi Cha không bế con về được nữa!Khi đã sáng bùng lên ngọn lửaĐêm nay mẹ đến tìm conCon sẽ ôm lấy mẹ mà hônCho cha nhéVa con sẽ nói giùm với mẹ:Cha đi vui xin mẹ đứng buồnChú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?Đoạn 3 đã ghi lại những lời dặn của chú: Con hãy hôn mẹ giúp cha, hãy nói với mẹ rằng: Cha đi vui xin mẹ đừng buồn-chú muốn nhắn gửi tình cảm động viên những lời thân yêu, đồng thời muốn khẳng định sự tự nguyện, thanh thản trong hành động của mình.Oa-sinh-tơnBuổi hoàng hônÔi những linh hồnCòn, mất?Đã đến phút lòng ta sáng nhất!Ta đốt thân ta Cho ngọn lửa sáng lòaSự thật Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)Sắc màu em yêuEm yêu màu đỏ:Như máu con tim,Lá cờ Tổ quốc,Khăn quàng đội viên.Em yêu màu vàng:Lúa đồng chín rộ,Hoa cúc mùa thu,Nắng trời rực rỡBài thơ cho ta biết tình cảm của bạn nhỏ với que hương, đất nước như thế nào?Bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu của các sự vật và con người xung quanh mình nên bạn nhỏ yêu quê hương, đất nước mìnhTập đọcÔn tập giữa học kì I (Tiết 1)Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông ĐàLúc ấyCả công trường say ngủ cạnh dòng sôngNhững tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩNhững xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉChỉ còn tiếng đàn ngân ngaVới một dòng trăng lấp loáng sông Đà. Ngày maiChiếc đập lớn nối liền hai khối núiBiển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyênSông Đà chia ánh sáng đi muôn ngảTừ công trình thủy điện lớn đầu tiên.Những câu thơ nào trong bài thơ sử dụng biện pháp nhân hóa? Cả công trường say ngủ cạnh dòng sôngNhững tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩNhững xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉBiển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyênSông Đà chia ánh sáng đi muôn ngảTập đọcÔn tập giữa học kì I (Tiết 1)Trước cổng trờiGiữa hai bên vách đáMở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôiCổng trời trên mặt đấtNhìn ra xa ngút ngátBao sắc màu cỏ hoaCon thác réo ngân ngaĐàn dê soi đáy suốiGiữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơKhông biết thực hay mơRáng chiều như hơi khói Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là ‘cổng trời’Vì nơi tác giả đứng ngắm cảnh là khoảng không bao la, thoáng đãng mở ra giữa hai vách núi, giống như một lối cổng đi lên trờiTập đọcÔn tập giữa học kì I (Tiết 1)2. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ bài 1 đến bài 9 theo mẫu sau: Kể tên các bài thơ đã học từ bài 1 đến bài 9 Sắc màu em yêu Bài ca về trái đất Ê-mi-li, con Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Trước cổng trờiTập đọcÔn tập giữa học kì I (Tiết 1)2. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ bài 1 đến bài 9 theo mẫu:Chủ điểmTên bàiTác giảNội dung chínhViệt NamTổ quốc emSắc màu em yêuPhạm Đình ÂnEm yêu tất cả những sắc màu khác nhau gắn với cảnh vật, con người Việt NamCánh chim hòa bìnhCon người với thiên nhiênChủ điểmTên bàiTác giảNội dung chínhViệt NamTổ quốc emSắc màu em yêuPhạm Đình ÂnEm yêu tất cả những sắc màu khác nhau gắn với cảnh vật, con người Việt NamCánh chim hòa bìnhBài ca về trái đấtĐịnh HảiTrái đất thật tươi đẹp. Chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh.Ê-mi-li, con Tố HữuBài thơ ca ngợi tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiên tranh của anh Mo-ri-xơn.Con người với thiên nhiênTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông ĐàQuang HuyCảm xúc của nhà thơ trong một đêm trăng tĩnh mịch trên công trường thủy điện sông Đà.Trước cổng trờiNguyễn Đình ẢnhBài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên thiên hùng vĩ và con người ở biên giới xa xôi.Tập đọcÔn tập giữa học kì I (Tiết 1)- Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) theo các chủ điểm đã học từ bài 1A đến bài 9C. - Ôn tập các bài tập đọc từ bài 1 đến bài 9. Ôn tập về các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. Biết phân vai, diễn lại vở kịch Lòng dân.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPTập đọcÔn tập giữa học kì I (Tiết 1)CHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_on_tap_giua_hoc_ki_i_tiet_1_truong_t.ppt