Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng - Trường Tiểu học Kiên Đài

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng - Trường Tiểu học Kiên Đài

 Ông Đỗ Đình Thiện sinh năm 1904, là con út trong một gia đình viên chức quê ở xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ông mồ côi cha từ lúc 3 tháng tuổi, được mẹ là bà Trần Thị Lan làm nghề buôn bán tơ lụa nuôi ăn học.

 Ông sớm có lòng yêu nước và tinh thần tự tôn dân tộc.

 Ông vào Đảng Cộng sản Pháp năm 1928, trở về nước ông cùng vợ là bà Trịnh Thị Điền tự nguyện làm một việc thầm lặng là đóng góp về kinh tế cho Cách mạng. Đầu những năm 40 của thế kỷ trước, ông bà đã trở nên giàu có nổi tiếng đất Hà Thành với tiệm buôn tơ Cát Lợi ở 54 Hàng Gai, Nhà máy Dệt ở Gia Lâm, Hà Nội; đồn điền cà phê ở Chi Nê, Hoà Bình.

Ngày 4/9/1945, Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh đặt ra Quỹ Độc lập nhằm động viên sức hy sinh phấn đấu của đồng bào toàn quốc. Ông Đỗ Đình Thiện được cử phụ trách Quỹ Độc lập Trung ương ở Hà Nội. Không những vận động mọi người đóng góp, bản thân ông bà đã gương mẫu đóng góp lớn về mặt tài chính cho đất nước như cung cấp tiền, vàng, lương thực, vải vóc.

 Công lao đóng góp cho Đảng, cho đất nước của nhà tư sản - chiến sĩ cách mạng Đỗ Đình Thiện thật hiếm có và rất to lớn!

 Ông Đỗ Đình Thiện đã qua đời ngày 2.1.1972, hưởng thọ 69 tuổi.

 

ppt 18 trang loandominic179 4970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng - Trường Tiểu học Kiên Đài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIÊN ĐÀIKiểm tra bài cũ:Ông Đỗ Đình Thiện (1904 – 1972) Ông Đỗ Đình Thiện sinh năm 1904, là con út trong một gia đình viên chức quê ở xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ông mồ côi cha từ lúc 3 tháng tuổi, được mẹ là bà Trần Thị Lan làm nghề buôn bán tơ lụa nuôi ăn học. Ông sớm có lòng yêu nước và tinh thần tự tôn dân tộc. Ông vào Đảng Cộng sản Pháp năm 1928, trở về nước ông cùng vợ là bà Trịnh Thị Điền tự nguyện làm một việc thầm lặng là đóng góp về kinh tế cho Cách mạng. Đầu những năm 40 của thế kỷ trước, ông bà đã trở nên giàu có nổi tiếng đất Hà Thành với tiệm buôn tơ Cát Lợi ở 54 Hàng Gai, Nhà máy Dệt ở Gia Lâm, Hà Nội; đồn điền cà phê ở Chi Nê, Hoà Bình. Ngày 4/9/1945, Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh đặt ra Quỹ Độc lập nhằm động viên sức hy sinh phấn đấu của đồng bào toàn quốc. Ông Đỗ Đình Thiện được cử phụ trách Quỹ Độc lập Trung ương ở Hà Nội. Không những vận động mọi người đóng góp, bản thân ông bà đã gương mẫu đóng góp lớn về mặt tài chính cho đất nước như cung cấp tiền, vàng, lương thực, vải vóc... Công lao đóng góp cho Đảng, cho đất nước của nhà tư sản - chiến sĩ cách mạng Đỗ Đình Thiện thật hiếm có và rất to lớn! Ông Đỗ Đình Thiện đã qua đời ngày 2.1.1972, hưởng thọ 69 tuổi. §ån ®iÒn cao su§ån ®iÒn cµ phª Đồn điền Chi Nê (Lạc Thủy – Hòa Bình) và nhà máy in tiềnÑoàng Ñoâng Döông Tuần lễ Vàng2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?a. Ông là một công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao.b. Ông là một người có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.c. Tất cả các ý trên đều đúng.( Em hãy khoanh vào ý đúng nhất ) Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?3. Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của người công dân với đất nước? Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh đất nước. Người công dân phải biết hi sinh vì Cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người công dân phải biết góp công, góp của vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcNội dung:Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. Với lòng nhiệt thành yêu nước,/ ngay từ trước Cách mạng,/ ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức.// Năm 1943,/ thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng,/ ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.// Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt,/ bởi lúc bấy giờ,/ ngân quỹ của Đảng chỉ còn có ... // 24 đồng. Khi Cách mạng thành công,/ sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều.// Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng.// Với Quỹ Độc lập Trung ương,/ ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.	Nội dung:Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.Chúc các em vui vẻ!TIẾT HỌC KẾT THÚCKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_nha_tai_tro_dac_biet_cua_cach_mang_t.ppt