Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Tiết 2) - Vũ Đức Tứ
Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé so với sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
Còn anh Thành thì không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở việc ra nước ngoài tìm hiểu để về cứu dân, cứu nước.
- Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của anh Thành thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ .
Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu”
Người công dân số một trong đoạn kịch là ai?
Vì sao có thể gọi như vậy?
- Người công dân số một trong đoạn kịch chính là Bác Hồ kính yêu. Có thể nói như vậy vì, Nguyễn Tất Thành có ý thức tìm đường cứu nước từ rất sớm và đã lãnh đạo nhân dân giành được độc lập tự do.
TẬP ĐỌC 5- TUẦN 19 - TIẾT 2Người công dân số mộtNĂM HỌC 2020 - 2021Tác giả: Vũ Đức TứTrường Tiểu học Đức Xuân – TP Bắc KạnTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN – LỚP 5A4 Tiết tập đọc trước các em đã học bài gì? Nêu nội dung chính của bài? Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.Kiểm tra bài cũ:Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2021Tập đọcNgười công dân số mộtTheo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Bản kịch có thể chia làm mấy đoạn?Bản kịch được chia làm 3 đoạn:Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?Đoạn 2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.Đoạn 3: Phần còn lại.- Nhân vật và cảnh trí.3 bạn đọc nối tiếp đoạn, cả lớp đọc thầm và tìm tiếng, từ khó đọc có trong bài.Luyện đọc đoạn lần 1Luyện đọc:Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin,Súng thần côngPhú Lãng SaA-lê-hấp 3 bạn đọc nối tiếp đoạn, cả lớp đọc thầm và tìm cách ngắt, nghỉ các câu thơ.Luyện đọc đoạn lần 2Luyện đọc câu:Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta. Đọc nối tiếp các khổ thơ trong nhóm đôi (1 bạn đọc đoạn bạn kia nghe và sửa lỗi cho bạn nếu bạn mắc lỗi)1 em đọc trú giải, cả lớp đọc thầmTìm hiểu bàiSúng thần côngTàu Pháp La-tút-sơ Tơ-rơ-vinTìm hiểu bài:- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? - Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé so với sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. Còn anh Thành thì không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở việc ra nước ngoài tìm hiểu để về cứu dân, cứu nước.- Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của anh Thành thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?- Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ ..Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu” Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Người công dân số một trong đoạn kịch chính là Bác Hồ kính yêu. Có thể nói như vậy vì, Nguyễn Tất Thành có ý thức tìm đường cứu nước từ rất sớm và đã lãnh đạo nhân dân giành được độc lập tự do. Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.- Vở kịch nói lên nội dung gì?Luyện đọc diễn cảm* Giọng đọc:Anh Thành: hồ hởi, phấn chấn.Anh Lê: quan tâm, lo lắng.Anh Mai: Điềm tĩnh, từng trải.Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vinNguyễn Tất Thành làm phụ bếp trên chiếc tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vinThứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2021Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Ý nghĩa toàn bộ đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2020Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Củng cố dặn dò:Tự luyện bài vừa học.Chuẩn bị bài: Thái sư Trần Thủ Độ.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_5_nguoi_cong_dan_so_mot_tiet_2_vu_duc.pptx