Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Tiết 2) - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Tiết 2) - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?

* Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành là:

- Anh Lê có tâm lí tự ti, anh chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.

- Anh Thành không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn ra nước ngoài học cái mới để cứu nước, cứu dân.

Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?

 + Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực Tôi muốn sang nước họ , học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình.

+ Cử chỉ: xòa hai bàn tay ra “ Tiền đây chứ đâu.”

+ Lời nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.

Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?

 Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho dân tộc.

 

pptx 23 trang loandominic179 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Tiết 2) - Nguyễn Thị Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAITRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂN NÀM TẬP ĐỌCLỚP 5B NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021KIỂM TRA BÀI CŨ.Phân môn: Tập đọc1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước:Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ tới đồng bào không? Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt...- Em hãy nêu nội dung của đoạn kịch.Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.Bài: Người công dân số Một (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngHoạt động 1: Luyện đọc.La-tút-sơ Tơ-rê-vin,A - lê - hấpBài chia thành 2 đoạn:- Đoạn 1: Từ đầu ... Lại còn say sóng nữa - Đoạn 2: Phần còn lại.Bài: Người công dân số Một (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngLuyện đọc. Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ/ thì sẽ hành công dân, còn yên phận nô lệ/ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta. Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.- Lấy tiền đâu mà đi ?  Tiền đây chứ đâu ?- Đi ngay có được không, anh ?Luyện đọcLa-tút-sơ Tơ-rê-vin, súng thần công, hùng tâm tráng khí,tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vinBài: Người công dân số Một (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngA - lê - hấpGiải nghĩa từ:Bài: Người công dân số Một (tiếp theo)Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngTàu Đô đốc La-tút-sơ Tơ-rê-vinTàu Đô đốc La-tút-sơ Tơ-rê-vinNgười công dân số Một (tiếp theo) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngThứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2020Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.1. Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?* Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành là: - Anh Lê có tâm lí tự ti, anh chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.- Anh Thành không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn ra nước ngoài học cái mới để cứu nước, cứu dân.Bài: Người công dân số Một (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Tìm hiểu bài.PhápBiển ĐỏBài: Người công dân số Một (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngHoạt động 2: Tìm hiểu bài.2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? + Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực Tôi muốn sang nước họ , học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình.+ Cử chỉ: xòa hai bàn tay ra “ Tiền đây chứ đâu.”+ Lời nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.Bài: Người công dân số Một (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Tìm hiểu bài.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.3. Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho dân tộc.Bài: Người công dân số Một (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Tìm hiểu bài. Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành. .Bài: Người công dân số Một (tiếp theo)Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021Phân môn: Tập đọc Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngLuyện đọc:Người công dân số Một (tiếp theo) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngTàu La-tút-sơ Tơ-rê-vinA - lê - hấp+ Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ/ thì sẽ hành công dân, còn yên phận nô lệ/ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.+ Lấy tiền đâu mà đi ?Tiền đây chứ đâu ?Đi ngay có được không anh ?Tìm hiểu bài:- súng thần công- hùng tâm tráng khí- tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin- A - lê - hấp- Biển ĐỏNội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành. - công dânThứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2020 Tập đọc: Thứ tư ngày 8 tháng 01 năm 2020Luyện đọc diễn cảmNgười công dân số Một (tiếp theo) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngLuyện đọc:Người công dân số Một (tiếp theo) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngTàu La-tút-sơ Tơ-rê-vinA - lê - hấp+ Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ/ thì sẽ hành công dân, còn yên phận nô lệ/ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.+ Lấy tiền đâu mà đi ?Tiền đây chứ đâu ?Đi ngay có được không anh ?Tìm hiểu bài:- súng thần công- hùng tâm tráng khí- tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin- A - lê - hấp- Biển ĐỏNội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành. - công dânThứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2020123456789101/ Khi anh Lê hỏi anh Thành lấy tiền đâu ra mà có ý định ra nước ngoài, anh Thành đã trả lời: A . Tiền ở đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra)C. Tiền có thể kiếm được mà. (Giơ tay và nhún vai)D. Tôi sẽ học tập và làm tất cả để có tiền.AB. Tiền ở đây chứ đâu? (Lấy trong túi ra một cọc tiền)ANgười công dân số Một (tiếp theo) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngThứ tư ngày 08 tháng 01 năm 202012345678910 Khi anh Thành tiết lộ với anh Mai rằng mình đang nhờ người bạn xin việc trên tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin, anh Lê đã có phản ứng như thế nào? A . Vỗ vai và chúc anh Thành gặp thuận lợi, thành công.B. “Vất vả lắm, lại còn say song nữa ”.BC. Giận anh Thành vì không chịu nghe mình khuyên bảo.D. Không nói không rằng bước ngay ra khỏi phòng.Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngThứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2020Bến Nhà Rồng ngày nay (Viện bảo tàng Hồ Chí Minh)Thứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2020Tập đọcNgười công dân số Một (tiếp theo) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngLuyện đọc:Người công dân số Một (tiếp theo) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngTàu La-tút-sơ Tơ-rê-vinA - lê - hấp+ Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ/ thì sẽ hành công dân, còn yên phận nô lệ/ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.+ Lấy tiền đâu mà đi ?Tiền đây chứ đâu ?Đi ngay có được không anh ?Tìm hiểu bài:- súng thần công- hùng tâm tráng khí- tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin- A - lê - hấp- Biển ĐỏNội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành. - công dânThứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2020Chúc các em học tập tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_5_nguoi_cong_dan_so_mot_tiet_2_nguyen.pptx