Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Bản hay)

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Bản hay)

Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài gòn.

Anh Lê giúp anh Thành đạt kết quả như thế nào?

Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.

Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?

Anh Thành không để ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống.”

Theo em, vì sao anh Thành lại nói như vậy?

Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân đến nước.

Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng.anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

Vì anh với tôi.chúng ta là công dân nước Việt.

 

ppt 23 trang loandominic179 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người công dân số một (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOEm hãy mô tả những gì em thấy trong tranh vẽ.Bức tranh vẽ cảnh gì?Tập đọc:Nguoi công dânsô Môt??//. Hà Văn Cầu- Vũ Đình PHòngLuyện đọcTập đọc: Người công dân số MộtHướng dẫn đọc đoạn Nhân vật, cảnh trí.Đoạn 1: “Lê-Thành ....vào Sài Gòn này làm gì?”Đoạn 2: “Thành-Anh Lê....ở Sài Gòn này nửa?”Đoạn 3: “Thành-Anh Lê...công dân nước Việt..”Luyện đọc từ phắc-tuya Sa-lu-xơ Lô-ba Phú Lãng SaTập đọc: Người công dân số MộtTập đọc: Người công dân số MộtLuyện đọc câu Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? Hôm qua/ ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5/ năm 1881/ về việc người bản xứ muốn vào trường Tây... À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?Tìm hiểu bàiTập đọc: Người công dân số Một1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài gòn.Tập đọc: Người công dân số Một2. Anh Lê giúp anh Thành đạt kết quả như thế nào? Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.Tập đọc: Người công dân số Một3. Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào? Anh Thành không để ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...”Tập đọc: Người công dân số Một4. Theo em, vì sao anh Thành lại nói như vậy? Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân đến nước.Tập đọc: Người công dân số Một5. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng.......anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?Vì anh với tôi....chúng ta là công dân nước Việt...6. Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành. Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.Tập đọc: Người công dân số MộtTập đọc: Người công dân số Một7. Câu chuyện giữa anh Thanh và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó. Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... 	thì...ờ...anh là người nước nào?Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh...Sài 	Gòn này nữa. Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ... không có mùi, không có khói.Tập đọc: Người công dân số Một8. Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau? Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không ăn nhập với nhau vì anh Lê thì nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hằng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.Tập đọc: Người công dân số MộtPhần một của trích đoạn kịch cho em biết điều gì? Nội dung chính:Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Luyện đọc diễn cảmTập đọc: Người công dân số MộtChúng ta nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp với từng nhân vật? Người dẫn chuyện: to, rõ ràng, mạch lạc.Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, 	sâu lắngGiọng anh Lê: hồ hởi nhiệt tình.Tập đọc: Người công dân số MộtEm hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn vở kịch. Tổng kết: 	Anh Thành từ Phan Thiết vào Sài Gòn, anh Lê lập tức xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh không hề tỏ ra thiết tha với miếng cơm manh áo hàng ngày mà nghĩ đến những vấn đề khác. Dặn dòÔn tập:	+Tự luyện đọc bài vừa học.Chuẩn bị bài:	Người công dân số Một (tiếp theo)	+Luyện đọc.	+Tìm hiểu về nội dung của bài.PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊTRƯỜNG TIỂU HOC ĐINH BỘ LĨNHCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOGiáo viên: Nguyễn thị Lộc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_nguoi_cong_dan_so_mot_ban_hay.ppt