Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Luật tục xưa của người Ê - đê - Năm học 2020-2021

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Luật tục xưa của người Ê - đê - Năm học 2020-2021

1.NGƯỜI XƯA ĐẶT RA LUẬT TỤC ĐỂ LÀM GÌ?

Người xưa đặt ra luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

2. Kể những việc mà người Ê – đê xem là có tội?

Những việc mà người Ê- đê xem là có tội: Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc.

3. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê – đê quy định xử phạt rất công bằng?

Những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng:

- Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc.

4. Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.

Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường, luật Giáo dục, luật Hôn nhân và gia đình.

 

pptx 31 trang loandominic179 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Luật tục xưa của người Ê - đê - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2020TẬP ĐỌC:LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - đêTHỨ HAI NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2020TẬP ĐỌC:KIỂM TRA BÀI CŨ:ĐỌC THUỘC NHỮNG CÂU THƠ MÀ EM THÍCH.NÊU Ý NGHĨA CỦA BÀI.TRẢ LỜI:2 NÊU Ý NGHĨA CỦA BÀI:Bài thơ nói về chú bộ đội đi tuần, canh gác trong đêm. Chú không quản gió lạnh, đi tuần trong im lặng để bảo vệ mọi người. Chú ở Hải Phòng nhưng khi thấy các em nhỏ miền Nam ngủ trong trường nội trú, chú bộ đội rất thương. Các em ngủ yên giấc, ngày mai học hành chăm chỉ để xây dựng đất nước.THỨ HAI NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2020TẬP ĐỌCLUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – đê Luyện tập đọc từ khó : Giải nghĩa các từ khó:Một song, Một co, Gánh, Vác, Kham, Tang Chứng, Nhân Chứng, gùi, cột, bẻ, khắc, cây sung, củi, nọ, cõng,Mớm. Luật tục: những quy định, phép tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc,Ê – đê: tên 1 dân tộc thiểu số sống ở vùng Tây NguyênSong, co: các đơn vị tiền cổ của người Ê – đê ; hai song = 1 co.Gùi thường được đan bằng vật liệu tre, mây; phần đế bằng gỗ đẽo (Đối với gùi của người Ê Đê) hoặc cật tre (Gùi của người M'nông). Gùi được đan theo hình khối trụ tròn, có hai quai bằng dây rừng bện chặt rất dai, một đầu được đan ghép với thân sát với miệng gùi, đầu kia được buộc với đế gùi.2. TÌM HIỂU BÀI:1.NGƯỜI XƯA ĐẶT RA LUẬT TỤC ĐỂ LÀM GÌ?Người xưa đặt ra luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.TÌM HIỂU BÀI:2. Kể những việc mà người Ê – đê xem là có tội?Những việc mà người Ê- đê xem là có tội: Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc.Những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng:- Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc.3. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê – đê quy định xử phạt rất công bằng?4. Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường, luật Giáo dục, luật Hôn nhân và gia đình.3. Câu hỏi phụ:Tại sao phải có tang chứng, nhân chứng người ta mới coi là có tang chứng, nhân chứng?Trả lời:Phải có tang chứng, nhân chứng người ta mới coi là có tang chứng, nhân chứng vì như thế mới thấy lòng thật thà, không dối trá.Sau đây, hãy nhìn những hình ảnh sau đây và cho biết đây là những dân tộc thiểu số nào trên đất nước, kèm theo bộ trang phục của họ:Những đứa trẻ H’môngĐồ trẻ em của dân tộc H’môngĐồ nam của dân tộc H’môngĐồ nữ của dân tộc H’môngH’môngNgười Ba - naBộ đồVăn hóa – Lễ tụcBa - naTàyMườngChămÊ - đêTRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNG:Cách chơi:Mỗi bạn chuẩn bị cho mình một cái bảng con. Sẽ có 4 câu hỏi tương đương với 4 điểm nếu chơi cá nhân, còn chơi nhóm sẽ tương đương 40 điểm về cho điểm. Ai trả lời sai thì sẽ bị loại, còn đối với chời nhóm thì như sau:Nếu bạn trong nhóm của mình trả lời sai thì nhóm đó sẽ bị loại.Nếu bạn của mình bị loại thì có thể cứu được nhưng với một điều kiện là phải trả lời đúng 2 câu hỏi.BÂY GIỜ TRÒ CHƠI XIN ĐƯỢC PHÉP BẮT ĐẦU!!!!!Câu hỏi 1:Có bao nhiêu dân tộc qua những hình ảnh đã cho xem?4 dân tộc B. 5 dân tộcC. 6 dân tộc D. 7 dân tộc( Giáo viên đếm ngược 10 giây )Câu hỏi 2:Người Ê – đê có trong bài tập đọc nào mà các bạn đã từng học?Luật tục xưa của người Ê – đêChú đi tuầnPhân xử tài tình( Giáo viên đếm ngược 5 giây )Câu hỏi 3: Luật tục xưa của người Ê – đê có mấy luật:4 luật5 luật3 luật2 luật( Giáo viên đếm ngược 5 giây )Câu hỏi 4:Hãy kể tên những dân tộc mà bạn nhớ qua những hình ảnh đã cho xem?( học sinh tự viết vào bảng con để kiểm tra độ ghi nhớ, Giáo viên đếm ngược 20 giây )Qua 4 câu hỏi trên, nhóm ( bạn ) nào trả lời sai sẽ phải trả lời 2 câu hỏi sau đây. Xin mờiCâu hỏi 1:Người dân Ê – đê nổi tiếng với loại nhạc cụ nào?Đàn Tơ’ rưngĐàn đáCồng ChiêngSáo( giáo viên đếm ngược 10 giây, học sinh được chọn 2 câu trả lời )Câu hỏi 2:Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số mà em biết?Học sinh tự làm vào bảng con.( giáo viên đếm ngược 20 giây )Qua những câu hỏi thì các bạn đã rát cố gắng, tích cực trong mọi câu hỏi nên cả lớp hãy cho một tràng pháo tay nào.Bây giờ bạn nào có thể nêu ý chính của bài tập đọc hôm nay?Nội dung : Bài đọc nói về luật lệ, tập tục cổ xưa của người Ê-đê. Các luật lệ rất công bằng, nghiêm khắc, xử phạt và răn đe nghiêm minh, quy định về các tội, các hình thức xử phạt, quy định về tang chứng vật chứng.Dặn dò:Các bạn chuẩn bị bài Hộp thu mật.Về nhà đọc trước bài.XIN CHÀO TẤT CẢ CÁC BẠN !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_5_luat_tuc_xua_cua_nguoi_e_de_nam_hoc.pptx