Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Năm học 2009-2010

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Năm học 2009-2010

Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?

Những điều luật trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam là điều 15,16,17.

Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên

+ Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.

+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.

Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?

Điều 21

Ý nghĩa: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn hoá của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội

ppt 24 trang loandominic179 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọcKiểm tra bài cũ:Những cánh buồmTập đọcThứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (Trích)Mời bạn đọc bàiLuyện đọc - sức khoẻ- giữ gìn- lễ phép- tài sản Tìm hiểu bàiLuyện đọcTập đọcThứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010* Từ ngữ:Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Luyện đọc - sức khoẻ- giữ gìn- lễ phép- tài sản Tìm hiểu bàiLuyện đọcTập đọcThứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010* Từ ngữ:Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Tập đọcLuật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010Tập đọcLuật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Luyện đọc theo cặpTìm hiểu bàiNhững điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? - Những điều luật trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam là điều 15,16,17.2. Đặt tên cho mỗi điều luật nĩi trên (điều 15,16,17) + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? -Điều 213. Nêu những bổn phận của trẻ em được qui định trong luật 4. - Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?Tập đọcThứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Ý nghĩa: Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em là văn hố của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Luyện đọc diễn cảmMời bạn đọc bàiĐọc giọng thơng báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục * Điều 21: Trẻ em cĩ bổn phận sau đây:Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cơ giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đồn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khĩ khăn theo khả năng của mình 2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh , rèn luyện thân thể , thực hiện trật tự cơng cộng và an tồn giao thơng, giữ gìn của cơng, tơn trọng tài sản của người khác, bảo vệ mơi trường.3. Yêu lao động , giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình. * Điều 21: Trẻ em cĩ bổn phận sau đây:Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cơ giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đồn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khĩ khăn theo khả năng của mình 2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh , rèn luyện thân thể , thực hiện trật tự cơng cộng và an tồn giao thơng, giữ gìn của cơng, tơn trọng tài sản của người khác, bảo vệ mơi trường.3. Yêu lao động , giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.Tập đọcThứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Ý nghĩa: Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em là văn hố của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Dặn dịChuẩn bị bài: “Sang năm con lên bảy”Cảm ơn Quý thầy cơ và các em!Tiết học đến đây là kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_luat_bao_ve_cham_soc_va_giao_duc_tre.ppt