Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Năm học 2020-2021
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
A. Bắt nguồn từ thời đại các vua Hùng.
B. Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đà xưa.
C. Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
D. Bắt nguồn từ những ngày lễ hội của làng.
Tìm hiểu bài
Ý1: Xuất xứ của hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân
Ý2: Việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
Ý 3: Sự khéo léo, nhịp nhàng của các thành viên trong đội.
Ý4: Cách đánh giá hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN MÔNTẬP ĐỌCThứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcCâu 1: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để làm gì? A. Học chữ. B. Mừng thọ thầy. C. Tặng sách cho thầy. D. Cùng thầy đi thăm cụ đồ già.Rung Chuông VàngChọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc DTrò chơi12345Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?A. Tôn sư trọng đạo.B. Học đi đôi với hành.C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.D. Học thầy không tày học bạn.Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc DTrò chơiRung Chuông Vàng12345Nội dung của câu chuyện “Nghĩa thầy trò” là gì?Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcCâu chuyện ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.Hội thổi cơm thi ở Đồng VânThứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcTheo Minh NhươngĐọc bài và xác định các đoạn trong bài văn*Đoạn 1: Từ đầu sông Đáy xưa.*Đoạn 2: Hội thi bắt đầu bắt đầu thổi cơm.*Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm người xem hội.*Đoạn 4: Phần còn lại.CÙNG LUYỆNĐỌCLuyện đọcTìm hiểu bài Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcHội thổi cơm thi ở Đồng VânTheo Minh Nhươngtrẩy quân, lấy lửa, lấy nước, nồi cơm, sánh nổiHội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.Làng Đồng Vân11Một góc làng Đồng Vân ngày nay12Dòng sông Đáy13 ĐìnhTÌM HIỂU BÀI1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? A. Bắt nguồn từ thời đại các vua Hùng. C. Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. B. Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đà xưa. D. Bắt nguồn từ những ngày lễ hội của làng.Chọn đáp án đúngLuyện đọcTìm hiểu bài Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcHội thổi cơm thi ở Đồng VânTheo Minh Nhươngtrẩy quân, lấy lửa, lấy nước, nồi cơm, sánh nổiHội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.Nội dung đoạn 1?Ý1: Xuất xứ của hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân2. Hội thi bắt đầu bằng việc gì? 3. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.Đọc thầm đoạn 2 Trèo lên cây chuối bị bôi mỡ để lấy lửaLuyện đọcTìm hiểu bài Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcHội thổi cơm thi ở Đồng VânTheo Minh Nhươngtrẩy quân, lấy lửa, lấy nước, nồi cơm, sánh nổiHội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.Ý1: Xuất xứ của hội thi thổi cơm ở làng Đồng VânNêu nội dung đoạn 2?Ý2: Việc lấy lửa trước khi nấu cơm.4. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.Thảo luận nhóm đôiCảnh vót những chiếc đũa bông, giã thóc,giần sàng thành gạo... Người chơi trong trang phục hiện đại lẫn cổ truyền đi lấy nước, lấy củi Nhóm lửa trên khôngLuyện đọcTìm hiểu bài Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcHội thổi cơm thi ở Đồng VânTheo Minh Nhươngtrẩy quân, lấy lửa, lấy nước, nồi cơm, sánh nổiHội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.Ý1: Xuất xứ của hội thi thổi cơm ở làng Đồng VânÝ2: Việc lấy lửa trước khi nấu cơm.Nội dung đoạn 3 nói về điều gì?Ý 3: Sự khéo léo, nhịp nhàng của các thành viên trong đội.Các cụ cao niên chấm điểm cho các nồi cơm.5. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng” ?Đọc thầm đoạn 4Luyện đọcTìm hiểu bài Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcHội thổi cơm thi ở Đồng VânTheo Minh Nhươngtrẩy quân, lấy lửa, lấy nước, nồi cơm, sánh nổiHội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.Ý1: Xuất xứ của hội thi thổi cơm ở làng Đồng VânÝ2: Việc lấy lửa trước khi nấu cơm.Ý 3: Sự khéo léo, nhịp nhàng của các thành viên trong đội.Nội dung đoạn 4?Ý4: Cách đánh giá hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa dân tộc?Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa dân tộc.Nội dung bài văn nói về điều gì?Nội dung: Bài văn cho ta thấy lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hóa dân tộc.ĐỌC DIỄN CẢMHội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa.Luyện đọcTìm hiểu bài Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Tập đọcHội thổi cơm thi ở Đồng VânTheo Minh Nhươngtrẩy quân, lấy lửa, lấy nước, nồi cơm, sánh nổiHội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.Ý1: Xuất xứ của hội thi thổi cơm ở làng Đồng VânÝ2: Việc lấy lửa trước khi nấu cơm.Ý 3: Sự khéo léo, nhịp nhàng của các thành viên trong đội.Ý4: Cách đánh giá hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.Nội dung: Bài văn cho ta thấy lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hóa dân tộc.Lễ hội đền Hùng (Phú Thọ)Hội Lim (Bắc Ninh)Lễ hội đua thuyền (Đà Nẵng)Củng cố, dặn dò* Về nhà học đọc lại bài, trả lời các câu hỏi * Tìm hiểu một số lễ hội ở địa phương * Chuẩn bị bài học sau: Tranh làng Hồ ( SGK trang 88,89 )
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_5_hoi_thoi_com_thi_o_dong_van_nam_hoc.pptx