Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Bản đẹp)
1- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
2- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ?
Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn đem xuống, châm vào ba que diêm cho cháy thành ngọn lửa và bắt đầu thổi cơm.
3- Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
Trong khi một người lấy lửa, các thành viên khác mỗi người một việc :
- Người vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông.
- Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo.
- Người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
4- Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ?
- Vì khẳng định đội thi tài giỏi, khéo léo.
- Vì giải thưởng là sự nỗ lực, sự đoàn kết của đội.
1Kiểm tra bài cũ1.Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.2. Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào?Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.3.Nêu ý nghĩa của bài tập đọc.23Đoạn 1: Đọc với giọng kể linh hoạt.Đoạn 2: Giọng đọc dồn dập, háo hức, nhấn mạnh ở các từ chỉ hoạt động.Đoạn 3: Giọng đọc khoan thai, vui vẻ.Thể hiện không khí vui tươi, náo nhiệt của hội thi.Đoạn 4: Giọng đọc hồi hộp thể hiện sự chờ đợi kết quả của hội thi.4Luyện đọcTìm hiểu bài- trẩy quân thoăn thoắt bóng nhẫy uốn lượn giật giải giần sàng56Luyện đọcTìm hiểu bài- trẩy quân thoăn thoắt bóng nhẫy uốn lượn giật giải giần sàngđình78Luyện đọcTìm hiểu bài- trẩy quân thoăn thoắt bóng nhẫy uốn lượn giật giải giần sàngđình trình9 Tìm hiểu bài :1- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. 10Luyện đọcTìm hiểu bài- trẩy quân thoăn thoắt bóng nhẫy uốn lượn giật giải giần sàngđình trìnhÝ 1: Giới thiệu nguồn gốc của hội thi.11 Tìm hiểu bài :2- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ? Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn đem xuống, châm vào ba que diêm cho cháy thành ngọn lửa và bắt đầu thổi cơm. 12 Tìm hiểu bài :3- Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. Trong khi một người lấy lửa, các thành viên khác mỗi người một việc : - Người vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. - Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo. - Người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.13Luyện đọcTìm hiểu bài- trẩy quân thoăn thoắt bóng nhẫy uốn lượn giật giải giần sàngđình trìnhÝ 1: Giới thiệu nguồn gốc của hội thi.Ý 2:Diễn biến của hội thi.14Tìm hiểu bài :4- Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ? - Vì khẳng định đội thi tài giỏi, khéo léo. - Vì giải thưởng là sự nỗ lực, sự đoàn kết của đội. 15Luyện đọcTìm hiểu bài- trẩy quân thoăn thoắt bóng nhẫy uốn lượn giật giải giần sàngđình trìnhÝ 1: Giới thiệu nguồn gốc của hội thi.Ý 2:Diễn biến của hội thi.Ý 3: Kết quả của hội thi. Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa dân tộc? Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. Miêu tả hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ niềm trân trọng, mến yêu đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. Tác giả đã truyền được cảm xúc đó đến người đọc.17Luyện đọc diễn cảm đoạn 2Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tut xuống, lại leo lên Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.Luyện đọcTìm hiểu bàiÝ 1: Giới thiệu hội thổi cơm thi.Ý 2: Diễn biến của hội thi.Ý 3: Kết quả của hội thi.Ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.- trẩy quân thoăn thoắt bóng nhẫy uốn lượn giật giải19Liên hệ:Em biết những hội thi dân gian nào?Dặn dò:Về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài.Sưu tầm một số tranh Đông Hồ, chuẩn bị trước bài: tranh làng Hồ.20Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!Chúc các em học giỏi!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_5_hoi_thoi_com_thi_o_dong_van_ban_dep.ppt