Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông - Trường Tiểu học Đông Yên

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông - Trường Tiểu học Đông Yên

Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?

Là cửa nhưng không then khoá

Cũng không khép lại bao giờ

Mênh mông một vùng sóng nước

Mở ra bao nỗi đợi chờ.

Cách nói đó rất đặc biệt- cửa sông giống như một cái cửa của dòng sông mở ra để đi vào lòng biển lớn.

Là cửa nhưng không then khoá

Cũng không khép lại bao giờ

Mênh mông một vùng sóng nước

Mở ra bao nỗi đợi chờ.

Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt là:

-Là nơi để lại các bãi bồi, nơi nước ngọt ùa ra biển.

-Là nơi biển và đất gặp nhau qua con sóng bạc đầu tạo ra vùng nước lợ.

-Là nơi sinh sản của cá đối, tôm rảo, nơi thuyền bè qua lại.

-Là nơi ghi dấu các cuộc tiễn đưa.

Câu 3: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là nó không quên cội nguồn.

ppt 20 trang loandominic179 3460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông - Trường Tiểu học Đông Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG YÊNTẬP ĐỌCVậy cửa sông là gì?Cửa sông Nhật LệCửa sông HươngTẬP ĐỌCCỬA SÔNG QUANG HUYLuyện đọcthen khóabãi bồicần mẫnlưỡi sónglấp lóaBãi bồiSóng bạc đầuCá đốiTôm rảoTìm hiểu bàiCách nói đó có gì hay? Cách nói đó rất đặc biệt- cửa sông giống như một cái cửa của dòng sông mở ra để đi vào lòng biển lớn.Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?Là cửa nhưng không then khoáCũng không khép lại bao giờMênh mông một vùng sóng nướcMở ra bao nỗi đợi chờ.Là cửa nhưng không then khoáCũng không khép lại bao giờMênh mông một vùng sóng nướcMở ra bao nỗi đợi chờ.Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt là:-Là nơi để lại các bãi bồi, nơi nước ngọt ùa ra biển.-Là nơi biển và đất gặp nhau qua con sóng bạc đầu tạo ra vùng nước lợ.-Là nơi sinh sản của cá đối, tôm rảo, nơi thuyền bè qua lại.-Là nơi ghi dấu các cuộc tiễn đưa.Câu 3: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?Câu 3: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là nó không quên cội nguồn. Qua hình ảnh cửa sông tác giả muốn nói đến điều gì? Tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.Ý chínhbài thơLuyện đọc diễn cảmNơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp loá đêm trăng. .Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Chúc các em học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_cua_song_truong_tieu_hoc_dong_yen.ppt