Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông - Nguyễn Thị Quỳnh Mai (Bản hay)

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông - Nguyễn Thị Quỳnh Mai (Bản hay)

Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ?

Là cửa nhưng không then khoá

 Cũng không khép lại bao giờ

 Mênh mông một vùng sóng nước

 Mở ra bao nỗi đợi chờ.

Cách giới thiệu ấy có gì hay ?

 Cách nói đó rất đặc biệt cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác cái cửa bình thường không có then, có khoá.

Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ?

+ Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để

bồi đắp bãi bờ.

+ Là nơi nước ngọt chảy vào biển rộng.

+ Là nơi biển cả tìm về với đất liền.

+ Nơi thuyền bè qua lại, nơi ghi dấu các cuộc

 tiễn đưa

 

pptx 20 trang loandominic179 4070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Cửa sông - Nguyễn Thị Quỳnh Mai (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tập đọcLớp 5BNGUYỄN THỊ QUỲNH MAITRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂNBÀI GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾNTập đọcKiểm tra bài cũ+Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ?+ Nêu nội dung bàiThứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021Tập đọcCỬA SÔNG Tập đọcCỬA SÔNG Luyện đọc Tìm hiểu bàiThứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021Cửa sông Nhật Lệ - Quảng BìnhBãi bồi sông HồngSóng bạc đầuCá đốiTôm rảoTìm hiểu bài Là cửa nhưng không then khoá Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ.Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ?Tìm hiểu bài Cách nói đó rất đặc biệt cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác cái cửa bình thường không có then, có khoá. Cách giới thiệu ấy có gì hay ?Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ?+ Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ. + Là nơi nước ngọt chảy vào biển rộng. + Là nơi biển cả tìm về với đất liền. + Nơi thuyền bè qua lại, nơi ghi dấu các cuộc tiễn đưaTìm hiểu bài Cần câu uốn cong lưỡi sóngPhép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn ?Dù giáp mặt cùng biển rộngCửa sông chẳng dứt cội nguồnLá xanh mỗi lần trôi xuốngBỗng nhớ một vùng núi nonTìm hiểu bài Cả khổ thơ cuối là một lời khẳng định: Cho dù ngày đêm giáp mặt với biển nhưng sông không bao giờ quên rằng để đến với biển phải xuất phát từ cội nguồn.Qua bài thơ tác giả muốn nói với em điều gì ?Nội dung : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồnLuyện đọc diễn cảmNơi cá đối vào đẻ trứngNơi tôm rảo đến búng càngCần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp loá đêm trăng.Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từCửa sông tiễn người ra biểnMây trắng lành như phong thưThứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021Tập đọcCửa sôngNội dung : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồnĐá váchCầu TriềuCầu MâyCầu An TháiDặn dòHọc thuộc lòng bài thơ “Cửa sông”Chuẩn bị bài: Nghĩa thầy trò

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_5_cua_song_nguyen_thi_quynh_mai_ban_ha.pptx