Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Ca dao về lao động sản xuất - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Ca dao về lao động sản xuất - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Tìm hiểu bài:

Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

 H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?

Nỗi vất vả:

Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

Sự lo lắng:

Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm, trông cho chân cứng đá mềm; trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.

H: Từ nỗi vất vả và sự lo lắng của người nông dân, ý bài ca dao 1 là gì?

Ý 1: Nỗi vất vả và sự lo lắng của người nông dân trong sản xuất

H: Đọc đoạn 2, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

 H: Tìm những câu ca dao thể hiện tinh thần lạc quan của người dân?

Ơn trời mưa nắng phải thì

 Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.

 Công lênh chẳng quản lâu đâu,

 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.

 Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,

 Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.

 

ppt 30 trang loandominic179 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Ca dao về lao động sản xuất - Nguyễn Thị Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 5AGV: Phạm Thị Thủy – Võ Thị SáuVỀ DỰ GIỜ LỚP 5BNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔGV: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAIKiểm tra bài cũTiết trước chúng ta học bài gì?Ngu công xã Trịnh TườngÔng Lìn đã nghĩ ra cách gì để đưa nước về thôn? Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình và cuộc sống của cả thôn.Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?Quan sát tranh Quan sát tranhCa dao về lao động sản xuất (Trang 168)1. Luyện đọc:Đắng cay,bừa cạn, công lênh, thánh thótH: Các bài ca dao thuộc thể thơ gì? Theo em nên ngắt nhịp như thế nào? Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Đắng cay,bừa cạn, công lênh, thánh thótCa dao về lao động sản xuất (Trang 168)Đắng cay,Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)1. Luyện đọc: Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi, bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)1. Luyện đọc:H: Em hiểu mồ hôi thánh thót là như thế nào? Mồ hôi thánh thót là nhỏ từng giọt liên tục như giọt mưa.Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)1. Luyện đọc:* Luyện đọc theo cặp.Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)1. Luyện đọc:Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)2.Tìm hiểu bài:Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?+ Sự lo lắng: + Nỗi vất vả:Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm, trông cho chân cứng đá mềm; trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. H: Từ nỗi vất vả và sự lo lắng của người nông dân, ý bài ca dao 1 là gì?Ý 1: Nỗi vất vả và sự lo lắng của người nông dân trong sản xuấtH: Đọc đoạn 2, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: H: Tìm những câu ca dao thể hiện tinh thần lạc quan của người dân? Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu. H: Ý bài ca dao thứ 2 là gì?Ý 2: Tinh thần lạc quan của người nông dân.Thảo luận nhómH: Em hãy tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây? *Nhóm 1 +2: a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày?* Nhóm 3+4 : b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất? * Nhóm 5+6: c)Nhắc nhở ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo? N1+2: a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày?. N3+4 :b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất? N5+6: c)Nhắc nhở ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo?Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.Trông cho chân cứng đá mềm, Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.Ai ơi, bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnH: Những nội dung của các câu ca dao trên nhắc nhở ta điều gì? Khuyên con người chăm chỉ lao động và nhớ ơn người làm ra hạt gạo.H: Nêu ý bài ca dao thứ 3? Ý3: Bài ca dao khuyên con người chăm chỉ lao động và nhớ ơn người làm ra hạt gạo.* Luyện đọc: *Tìm hiểu bài:+ Nỗi vất vả+ Sự lo lắng- Câu:-Ý 1: Nỗi vất vả và sự lo lắng của người nông dân trong sản xuấtTừ: đắng cay, bừa cạn, công lênh, nhiều bề, biển lặng Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi, bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần-Ý 2: Tinh thần lạc quan của người nông dân.Ơn trời, chẳng quản lâu đâu, nước bạc,cơm vàng, đừng bỏ ruộng hoang,tấc đất, tấc vàng -Ý 3. Bài ca dao khuyên con người chăm chỉ lao động và nhớ ơn người làm ra hạt gạo.Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168)H: Các bài ca dao trên nói lên điều gì ?Nội dung: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã làm ra hạt gạo và mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. + Luyện đọc: + Tìm hiểu bài:+ Nỗi vất vả+ Sự lo lắng- Câu:-Ý 1: Nỗi vất vả và sự lo lắng của người nông dân trong sản xuấtTừ: đắng cay, bừa cạn, công lênh, nhiều bề, biển lặng Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi, bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần-Ý 2: Tinh thần lạc quan của người nông dân.Ơn trời, chẳng quản lâu đâu, nước bạc,cơm vàng, đừng bỏ ruộng hoang, tấc đất, tấc vàng -Ý 3. Bài ca dao khuyên con người chăm chỉ lao động và nhớ ơn người làm ra hạt gạo.Ca dao về lao động sản xuất (Trang 168) Nội dung: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. H: Toàn bài đọc với giọng như thế nào? Toàn bài đọc: Lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng các bài ca dao theo thể thơ lục bát, ngắt nhịp 2/4 hoặc 4/4* Đọc diễn cảmCày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi! Bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!thánh thótnhư mưaBưng bátDẻo thơmđắng cayluyÖn ®äc HỌC THUỘC LÒNG BÀI CA DAOThi đọc thuộc lòngCủng cố: Ba bài ca dao nói lên điều gì? + Luyện đọc: + Tìm hiểu bài:+ Nỗi vất vả+ Sự lo lắng- Câu:-Ý 1: Nỗi vất vả và sự lo lắng của người nông dân trong sản xuấtTừ: đắng cay, bừa cạn, công lênh, nhiều bề, biển lặng Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi, bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần-Ý 2: Tinh thần lạc quan của người nông dân.Ơn trời, chẳng quản lâu đâu, nước bạc,cơm vàng, đừng bỏ ruộng hoang, tấc đất, tấc vàng -Ý 3. Bài ca dao khuyên con người chăm chỉ lao động và nhớ ơn người làm ra hạt gạo.TẬP ĐỌCCa dao về lao động sản xuất (Trang 168) Nội dung: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. Để nhớ ơn người làm ra hạt gạo em cần làm gì?Kính chúc các thầy các cô giáo mạnh khỏe- Hạnh phúc. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_ca_dao_ve_lao_dong_san_xuat_nguyen_t.ppt