Bài giảng Tập đọc Khối 5 - Hạt gạo làng ta

Bài giảng Tập đọc Khối 5 - Hạt gạo làng ta

Hạt gạo làng ta

Có vị phù sa

Của sông Kinh Thày

Có hương sen thơm

Trong hồ nước đầy

Có lời mẹ hát

Ngọt bùi đắng cay.

Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy

Hạt gạo làng ta

Những năm bom Mĩ

Trút trên mái nhà

Những năm khẩu súng

Theo người đi xa

Những năm băng đạn

Vàng như lúa đồng

Bát cơm mùa gặt

Thơm hào giao thông.

Hạt gạo làng ta

Có công các bạn

Sớm nào chống hạn

Vục mẻ miệng gầu

Trưa nào bắt sâu

Lúa cao rát mặt

Chiều nào gánh phân

Quang trành quết đất.

 

ppt 23 trang loandominic179 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Khối 5 - Hạt gạo làng ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Đăng Khoa (sinh năm 1958), quê ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Hiện nay ông là Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam* Sông Kinh Thầy: Sông chia nước của sông Thái Bình, chảy qua tỉnh Hải Dương.* Hào giao thông: đường đào sâu dưới đất để đi lại an toàn trong chiến đấu.* Trành (còn gọi là giành,..): dụng cụ đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò, .Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơm Trong hồ nước đầyCó lời mẹ hát Hạt gạo làng taHạt gạo làng taNgọt bùi đắng cay...Có bão tháng bảy Có mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy Những năm bom MĩTrút trên mái nhàNhững năm khẩu súngTheo người đi xaNhững năm băng đạnVàng như lúa đồngBát cơm mùa gặtThơm hào giao thôngSớm nào chống hạnVục mẻ miệng gầuTrưa nào bắt sâuLúa cao rát mặtChiều nào gánh phânQuang trành quết đấtHạt gạo làng taGửi ra tiền tuyếnGửi về phương xaEm vui em hátHạt vàng làng ta Những năm bom MĩCó công các bạnHạt gạo làng taCâu 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?A.C.D.B.Vị phù sa, nước trong hồ.Vị phù sa, công lao của mẹ.Vị phù sa, nước trong hồ và công lao của mẹNước trong hồ, công lao của mẹ.Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?Giọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấyCâu 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?A.D.C.B.Trông em cho mẹ đi cấy lúa.Bón phân cho lúa.Cày ruộng, làm cỏ.Tát nước chống hạn, bắt sâu và gánh phân bón cho lúa.Câu 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?A.C.D.B.Vì lúa gạo rất quý.Vì lúa gạo được làm ra từ mồ hôi, công sức của nhiều người.Tất cả các ý trên.Vì hạt gạo đã góp phần làm nên chiến thắng của dân tộc. Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThàyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay...Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấyHạt gạo làng taNhững năm bom MĩTrút trên mái nhàNhững năm khẩu súngTheo người đi xaNhững năm băng đạnVàng như lúa đồngBát cơm mùa gặtThơm hào giao thông...Hạt gạo làng taCó công các bạnSớm nào chống hạnVục mẻ miệng gầuTrưa nào bắt sâuLúa cao rát mặtChiều nào gánh phânQuang trành quết đất.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_khoi_5_hat_gao_lang_ta.ppt