Bài giảng Tập đọc Khối 5 - Chú đi tuần - Trường Tiểu học Cam Thủy

Bài giảng Tập đọc Khối 5 - Chú đi tuần - Trường Tiểu học Cam Thủy

Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?

Đêm khuya gió rét, mọi người đang yên giấc ngủ say.

Em thấy công việc của các chiến sĩ như thế nào?

Vất vả, gian khổ.

Câu 2: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?

Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.

Câu 3: Tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?

Tình cảm:

Từ ngữ: xưng hô thân mật ( chú, cháu, các cháu ơi ), dùng các từ: yêu mến, lưu luyến.

Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không? Dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm.

Mong ước:

Mai các cháu học hành tiến bộ

Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay

Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say

ppt 33 trang loandominic179 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Khối 5 - Chú đi tuần - Trường Tiểu học Cam Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập đọc – Lớp 5BChú đi tuần.TRƯỜNG TH&THCS CAM THỦYKiểm tra bài cũPHÂN XỬ TÀI TÌNH 1) Hai người đàn bà đến công đường làm gì?Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp tấm vải2) Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?Quan sai lính xé tấm vải làm hai cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người ấy rồi thét lính trói người kia. 3)Nội dung của câu chuyện là gì?Ca ngợi trí thông minh và tài xử kiện của quan ánBức tranh vẽ gì?Các chiến sĩ đi tuần trong đêmTập đọcChú đi tuần Thân yêu tặng các cháu học sinh miền namTrần NgọcBài này chúng ta có thể chia ra làm mấy đoạn ?Chia làm 4 đoạn:Đoạn 1: Khổ thơ 1.Đoạn 2: Khổ thơ 2.Đoạn 3: Khổ thơ 3.Đoạn 4: Khổ thơ 4.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ- Ông Trần Ngọc – tác giả bài thơ là nhà báo quân đội. Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc đó ông 26 tuổi và là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có rất nhiều trường nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kì đất nước bị chia làm hai miền Nam – Bắc. - Trường học sinh miền Nam số 4 là trường nội trú dành cho các em ở lứa tuổi mẫu giáo.Trong đêm khuya phố vắngHải Phòng yên giấc ngủ sayCây rung theo gió, lá bay xuống đường, Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến/////Xác định cách ngắt nhịp, nhấn giọng cho các câu thơ sau: Em hãy tìm 1 số câu hỏi và câu cảm mà tác giả Trần Ngọc đã sử dụng trong bài?Các câu hỏi và câu cảmCác cháu ơi ! Giấc ngủ có ngon không?Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé !Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi !Rét thì mặt rét cháu ơi !Gió hun hút lạnh lùngTrong đêm khuya phố vắngSúng trong tay im lặng,Chú đi tuần đêm nayHải phòng yên giấc ngủ sayCây rung theo gió, lá bay xuống đường Chú đi qua cổng trườngCác cháu miền Nam yêu mến.Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyếnCác cháu ơi ! Giấc ngủ có ngon không ?Cửa đóng che kín gió, ấp áp dưới mền bôngCác cháu cứ yên tâm ngủ nhé !Trong đêm khuya vắng vẻ,Chú đi tuần đêm nayNép mình dưới bóng hàng câyGió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi !Rét thì mặc rét cháu ơi!Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.Mai các cháu học hành tiến bộĐời đẹp tươi khăn đỏ tung bayCháu ơi ! Ngủ nhé, cho say Chú đi tuầnTrần NgọcTìm hiểu bàiCâu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?Em thấy công việc của các chiến sĩ như thế nào?Vất vả, gian khổ.Đêm khuya gió rét, mọi người đang yên giấc ngủ say. Câu 2: Tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? Từ ngữ: xưng hô thân mật ( chú, cháu, các cháu ơi ), dùng các từ: yêu mến, lưu luyến.- Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không? Dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Câu 3: Mong ước của người chiến sĩ dối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? Mong ước:Mai các cháu học hành tiến bộĐời đẹp tươi khăn đỏ tung bayCháu ơi! Ngủ nhé, cho say Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì?Ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.Đọc diễn cảmGió hun hút / lạnh lùngTrong đêm khuya / phố vắngSúng trong tay im lặng,Chú đi tuần đêm nayHải phòng / yên giấc ngủ sayCây / rung theo gió, lá / bay xuống đường //Chú đi qua cổng trườngCác cháu miền Nam / yêu mến.Nhìn ánh điện / qua khe phòng lưu luyếnCác cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không?Cửa đóng che kín gió, ấm áp dưới mền bôngCác cháu cứ yên tâm ngủ nhé ! //Trong đêm khuya / vắng vẻ,Chú đi tuần đêm nayNép mình dưới bóng hàng câyGió đông lạnh buốt / đôi tay chú rồi!Rét thì mặc rét / cháu ơi!Chú đi giữ mãi / ấm nơi cháu nằm //Mai các cháu học hành tiến bộĐời đẹp tươi khăn đỏ tung bayCháu ơi! Ngủ nhé, cho say //Chú đi tuầnTrần NgọcGió hun hút lạnh lùngTrong đêm khuya phố vắngSúng trong tay im lặng,Chú đi tuần đêm nayHải phòng yên giấc ngủ sayCây rung theo gió, lá bay xuống đường Chú đi qua cổng trườngCác cháu miền Nam yêu mến.Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyếnCác cháu ơi ! Giấc ngủ có ngon không ?Cửa đóng che kín gió, ấp áp dưới mền bôngCác cháu cứ yên tâm ngủ nhé !Luyện dọc diễn cảmTrần NgọcGió hun hút / lạnh lùngTrong đêm khuya / phố vắngSúng trong tay im lặng,Chú đi tuần / đêm nayHải phòng / yên giấc ngủ sayCây / rung theo gió, lá / bay xuống đường //Chú đi qua cổng trườngCác cháu miền Nam / yêu mến.Nhìn ánh điện / qua khe phòng lưu luyếnCác cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không ?Cửa đóng che kín gió, ấp áp dưới mền bôngCác cháu cứ yên tâm ngủ nhé! //Luyện đọc diễn cảmTrần NgọcHọc thuộc bài bạn ơi !Gió ....................................Trong Súng .....Chú ..Hải phòng .Cây Chú .Các cháu .Nhìn ánh điện .Các cháu ơi! ....Cửa đóng .Các cháu ..Trong .....Chú Nép mình ...Gió đông Rét .Chú Mai ...Đời Cháu ơi! Chú đi tuầnTrần Ngọc Nội dung: Ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.Tập đọcChú đi tuần Thân yêu tặng các cháu học sinh miền namCỦNG CỐ, DẶN DÒChuẩn bị bài:Luật tục xưa của người Ê - đê

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_khoi_5_chu_di_tuan_truong_tieu_hoc_cam_thu.ppt