Bài giảng Phương pháp diễn trình - Nguyễn Thị Thoa

Bài giảng Phương pháp diễn trình - Nguyễn Thị Thoa

Phương pháp diễn trình là phương pháp dạy học trong đó giáo viên trình bày các thao tác với đồ dùng dạy học và lời nói ngắn gọn để học sinh trực tiếp quan sát nhằm nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tượng, các thí nghiệm hoặc các kĩ năng thuộc kĩ xảo, nghề nghiệp.

Sự diễn trình tạo cầu nối giữa lí thuyết và thực hành.

ppt 20 trang loandominic179 3920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp diễn trình - Nguyễn Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH:TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌCNhóm thực hiện: Nhóm 5Người thuyết trình: Nguyễn Thị ThoaTp Hồ Chí Minh- 2013Mai Vũ Phương Thanh 	K36.901.077Nguyễn Thị Thoa	K37.901.118Nguyễn Thị Hải Yến	K37.901.162Nguyễn Thị Ngọc Xuân 	K37.901.159Phạm Thị Mỹ Yến	K37.901.160Nguyễn Thị Kim Phụng	K37.901.167Thạch Thị Chành Thu	K7.901.122Thạch Thị Sa My	K37.901.168Nguyễn Thị Mỹ Thơ	K37.901.131THÀNH VIÊN NHÓM 5Định nghĩaPhương pháp diễn trình là phương pháp dạy học trong đó giáo viên trình bày các thao tác với đồ dùng dạy học và lời nói ngắn gọn để học sinh trực tiếp quan sát nhằm nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tượng, các thí nghiệm hoặc các kĩ năng thuộc kĩ xảo, nghề nghiệp.Sự diễn trình tạo cầu nối giữa lí thuyết và thực hành.Mục đích của diễn trìnhBổ sung một số kiến thức cho người học trước khi thực hành.Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét về quy trình, kĩ năng.	Làm mẫu là điều kiện cơ bản nhất cho việc luyện tập mang tính mục đích của học sinh, là một phần quan trọng trong việc hướng dẫn ban đầu của bài thực hành.Đặc điểm của phương pháp diễn trìnhGiáo viên là người biểu diễn làm mẫu, học sinh quan sát;Phương tiện: Thao tác + đồ dùng dạy học + lời nói của giáo viên;Thời gian: Từ 1/3 – ¼ tổng số giờ thực hành;Diễn trình phải thành thạo để cả lớp quan sát.Qua phương pháp diễn trình, học sinh chỉ mới nhận thức được, chưa hình thành được kĩ năng, kĩ xảo.Phân loại phương pháp diễn trình Giáo viên làm mẫuGiáo viên và học sinh cùng làm mẫuHọc sinh làm mẫuXem băng ghi hình làm mẫuXem chuyên gia làm mẫuTham quanCác bước cần thực hiệnTiến hành làm mẫuChuẩn bịSố 1Số 2Thực tập diễn trình.Chuẩn bị phương tiện dạy học và địa điểm làm mẫu.Soạn tài liệu giảng dạy theo từng đối tượngPhân tích công việc cần làm mẫu.Xác định mục tiêu bài giảng.Chuẩn bị Tiến hành làm mẫu01Nói cho học sinh biết sẽ làm mẫu cái gì02Nêu khái quát toàn bộ sự trình diễn ngay lúc đầu.03Cho xem mô hình hay vật thật trước.04Diễn trình và giải thích cùng một lúc.Yêu cầuSắp xếp môi trường vật chất bao quanh; Chuẩn bị công cụ, thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ;Vị trí các phương tiện dạy học;Thực tập diễn trình trước.Trước khi diễn trình:Trình bày nội dung cần trình diễn.Đảm bảo việc nghe và nhìn thấy của học sinh.Hãy nói to, rõ và tự tin. Nên nhìn vào học sinh.Trình diễn chậm rãi, trình bày mỗi quy trình chỉ một lần.Truyền sự nhiệt tình, đam mê đến người nghe.Đúng trình tự.Nhấn mạnh những điểm cần kiểm tra an toàn, những điểm quan trọng.Đặt câu hỏi để lôi cuốn học sinh.Trong khi diễn trình:Chú ýLàm mẫu dưới vai trò của người học sinh.Giữ theo trình tự phù hợp. Tạm dừng và đặt câu hỏiLàm mẫu trước tập thể lớpSử dụng vật liệu theo thứ tự.Dự trù việc dời địa điểm trình diễn.Diễn trình hoàn chỉnh từng động tác.Những gợi ý và lời khuyênChịu khó di chuyển tới luiKhi diễn trình, không nên chỉ nhìn vào thiết bị.Sử dụng các phương tiện trực quan để diễn trình.Đặt ra những câu hỏi để học sinh suy nghĩ.Nêu những vật liệu có tác dụng tương tự với 	vật làm mẫu.Kết luậnGiáo viên đặt câu hỏi và khuyến khích học sinh trả lời.Giáo viên nhắc nhở các bước làm phức tạp.Giáo viên đưa ra biện pháp đề phòng nguy hiểm.Giáo viên trình diễn một cách chính xác, nghiêm túc để học sinh có thể thực hiện được.Những ưu điểm và khuyết điểmƯU ĐIỂM01Giúp cho học sinh hiểu rõ vấn đề thông qua diễn trình.Rèn luyện kĩ năng cho người học.02Giúp người học dễ dàng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.03KHUYẾT ĐIỂM01Cần có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho quá trình diễn trình.Không chủ động được thời gian.02Khó đánh giá được kết quả học tập của từng học sinh do không đủ thời gian.03

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phuong_phap_dien_trinh_nguyen_thi_thoa.ppt