Bài giảng phần Tập đọc Lớp 5 - Cao Bằng

Bài giảng phần Tập đọc Lớp 5 - Cao Bằng

Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của CB

 - Đi lên Cao Bằng phải leo qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ “ sau khi lại vượt lại vượt ” nói lên địa thế hiểm trở, đồi núi trập trình và xa xôi của Cao Bằng

Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào nói lên lòng mếm khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng

- Đến Cao Bằng ta sẽ được tiếp đãi nga món mậm- một thứ quả đặc trưng của CB, người dân thì rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong.

Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng

-“Còn núi non Cao Bằng

 Đo làm sao cho hết

 Như lòng yêu đất nước

 Sâu sắc người Cao Bằng

 Đã dâng đến tận cùng

 Hết tầm cao Tổ quốc

 Lại lặng thầm trong suốt

 Như suối khất rì rào

Tình yêu đất nước của người CB cao như núi, không đo hết được. Tình yêu nước đó còn trong trẻo và sâu sắc như suối sâu

 

ppt 10 trang loandominic179 5840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng phần Tập đọc Lớp 5 - Cao Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọcCao BằngMột số ảnh ở Cao BằngChúng ta cùng vào bài học thôi.Cao BằngSau khi qua Đèo Gió Còn núi non Cao Bằng Ta lại vượt Đèo Giàng Đo làm sao cho hết Lại vượt Đèo Cao Bắc Như lòng yêu đất nước Thì ta tới Cao Bằng. Sâu sắc người Cao BằngCao Bằng, rõ thật cao Đã dâng đến tận cùng Rồi dần bằng bằng xuống Hết tầm cao Tổ quốcĐầu tiên là mận ngọt Lại lặng thầm trong suốiĐón môi ta dịu dàng. Như suối khuất rì rào.Rồi đến chị rất thương Bạn ơi có thấy đâuRồi đến em rất thảo Cao Bằng xa xa ấyÔng lành như hạt gạo Vì ta mà giữ lấyBà hiền như suối trong. Một dải dài kim cương. Chú thích: Cao Bằng: tỉnh miền núi ở phía Đông Bắc nước ta, giáp TQuốc Đèo Gió, Đèo Giàng: 2 đèo thuộc tỉnh Bắc Kạn, nằm trên đường từ Bắc Kạn- Cao Bằng Đèo Cao Bằng: đèo thuộc tỉnh CBCâu hỏi1:1.Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của CB - Đi lên Cao Bằng phải leo qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc... Những từ “ sau khi lại vượt lại vượt ” nói lên địa thế hiểm trở, đồi núi trập trình và xa xôi của Cao BằngCâu hỏi 2:2.Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào nói lên lòng mếm khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng- Đến Cao Bằng ta sẽ được tiếp đãi nga món mậm- một thứ quả đặc trưng của CB, người dân thì rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong.Câu hỏi 3:3.Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng-“Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Như suối khất rì ràoTình yêu đất nước của người CB cao như núi, không đo hết được. Tình yêu nước đó còn trong trẻo và sâu sắc như suối sâu Câu hỏi 4:4.Qua khổ thơ cuối,tác giả muốn nói lên điều gì?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tap_doc_lop_5_cao_bang.ppt