Bài giảng phần Tập đọc Khối 5 - Cao Bằng - Phạm Thị Tuyết
1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt ở Cao Bằng?
Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: “sau khi qua”, “lại vượt”, “lại vượt” nói lên địa thế rất xa xôi hiểm trở của Cao Bằng.
2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng.
Đã dâng đến tận cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào .
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN AM 1- NGỌC LẶC- THANH HÓATẬP ĐỌC - 5BCAO BẰNGGIÁO VIÊN: PHẠM THỊ TUYẾT Khởi độngChọn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? A. Giúp cho gia đình Nhụ có đất phơi lưới.B. Việc lập làng mới ngoài đảo mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là để giữ đất của nước mình.C. Giúp cho dân làng có nơi phơi lưới, buộc được một con thuyền.Cao BằngCao Bằng TẬP ĐỌCCAO BẰNGTrúc ThôngThứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2021 Tìm hiểu bàiTừ: Đèo Gió, Đèo Giàng, suối trong, núi non, sâu sắc, lặng thầm, trong suốt, suối khuất, giữ lấy,+ Cao Bằng+ Đèo Cao Bắc Luyện đọc TẬP ĐỌCCAO BẰNG Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi dần bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón môi ta dịu dàng.Đèo GiàngĐèo GióĐèo Cao Bắc Ñeøo GioùÑeøo GiaøngÑeøo Cao Baéc1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt ở Cao Bằng?=>Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: “sau khi qua”, “lại vượt”, “lại vượt” nói lên địa thế rất xa xôi hiểm trở của Cao Bằng.2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?=>Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.=> Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng. Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào .=Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương .4. Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì? Tìm hiểu bàiTừ: Đèo Gió, Đèo Giàng, suối trong, núi non, sâu sắc, lặng thầm, trong suốt, suối khuất, giữ lấy,+ Cao Bằng+ Đèo Cao Bắc Luyện đọc TẬP ĐỌCCAO BẰNG Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi dần bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón môi ta dịu dàng.Nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. Nội dungLuyện đọc diễn cảm:Sau khi qua Đèo GióTa lại vượt Đèo GiàngLại vượt đèo Cao BắcThì ta tới Cao Bằng.Rồi đến chị rất thươngRồi đến em rất thảoÔng lành như hạt gạoBà hiền như suối trong.Cao Bằng, rõ thật cao!Rồi dần bằng bằng xuốngĐầu tiên là mận ngọtĐón môi ta dịu dàng.Trò chơi: Thử trí nhớEm hãy điền số thứ tự 1,2,3,4,5,6,7,8 vào để thành 2 khổ thơ hoàn chỉnh:1Còn núi non Cao Bằng Như lòng yêu đất nướcSâu sắc người Cao Bằng.Đo làm sao cho hếtĐã dâng đến tận cùngHết tầm cao Tổ quốcLại lặng thầm trong suốtNhư suối khuất rì rào . 12345678Còn núi non Cao BằngNhư lòng yêu đất nướcSâu sắc người Cao Bằng.Đo làm sao cho hếtĐã dâng đến tận cùngHết tầm cao Tổ quốcLại lặng thầm trong suốtNhư suối khuất rì rào .Du lịch qua màn ảnh nhỏ TIẾT HỌC KẾT THÚC RỒICHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_phan_tap_doc_khoi_5_cao_bang_pham_thi_tuyet.ppt