Bài giảng môn Toán Khối 5 - Thể tích của một hình - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Bài giảng môn Toán Khối 5 - Thể tích của một hình - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Ví dụ 1:

Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật.

Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.

Ví dụ 2:

Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau.

Hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế.

Ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.

Hai hình có hình dạng khác nhau nhưng có số lượng các hình lập phương nhỏ bằng nhau thì ta nói thể tích của chúng bằng nhau.

 

pptx 31 trang loandominic179 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Khối 5 - Thể tích của một hình - Nguyễn Thị Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂN Toán – Lớp 5B Thể tích của một hình.GV: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAIKiểm tra bài cũ:Bài tập: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh là 3 cm.BàigiảiDiện tích xung quanh của hình lập phương là:3 3 4 = 36 (cm2)Diện tích toàn phần của hình lập phương là:3 3 6 = 54 (cm2)Đáp số: 36 cm2; 54 cm2Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.Thể tích của một hình ToánHoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.a) Ví dụ 1:Hình hộp chữ nhậtHình lập phươngTrong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật.Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.a) Ví dụ 1: ToánHãy nêu vị trí của 2 hình khối trong hình bên? Người ta dùng các hình lập phương bằng nhau để đo thể tích của một hình.b) Ví dụ 2: CDHình C gồm 4 hình lập phương như nhau.Hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế.Ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.b) Ví dụ 2: Thể tích của một hình ToánHai hình có hình dạng khác nhau nhưng có số lượng các hình lập phương nhỏ bằng nhau thì ta nói thể tích của chúng bằng nhau.Pc) Ví dụ 3: Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau.PMNc) Ví dụ 3: Pc) Ví dụ 3: Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau.Tách hình P thành hai hình M và N: hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm 2 hình lập phương như thế.Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.CDPMNHai hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì có thể tích bằng nhau. Một hình được tách ra thành hai hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đó bằng tổng thể tích các hình nhỏ.a) Ví dụ 1: b) Ví dụ 2: c) Ví dụ 3: Một hình nằm hoàn toàn trong một hình khác thì có thể tích bé hơn.KẾT LUẬNBài 1: Trong hai hình dưới đây:Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ?Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ?Hình nào có thể tích lớn hơn?1cm1cmABHình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phươngnhỏ?Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ?Hình nào có thể tích lớn hơn?Bài 1: Trong hai hình dưới đây:25ACách 1 :Hình A gồm 2 lớp, mỗi lớpcó 8 hình lập phương nhỏVậy hình A có: 8 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)26Cách 2:Hình A gồm 4 lớp, mỗi lớpcó 4 hình lập phương nhỏVậy hình A có: 4 4 = 16 (hình lập phương nhỏ)27ACách 3:Hình A gồm 2 lớp, mỗi lớp có 8 hình lập phương nhỏVậy hình A có: 8 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)Bài 1: Trong hai hình dưới đây:Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ?Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ?Hình nào có thể tích lớn hơn?Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ?1cm1cmABBài 1: Trong hai hình dưới đây:HìnhB gồm 2 lớp, mỗilớpcó 9 hìnhlậpphươngnhỏVậyhìnhBcó: 9 2 = 18 (hìnhlậpphươngnhỏ) Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ? Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ?Hình nào có thể tích lớn hơn? Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ?Hình B có thể tích lớn hơn hình ABài 2:Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ?Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ?So sánh thể tích của hình A và hình B.ABHình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.Hình A gồm 3 lớp, mỗi lớp có 15 hình lập phương nhỏVậy hình A có: 15 3 = 45 (hình lập phương nhỏ)Bài 2:Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ?So sánh thể tích của hình A và hình B.Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.ABVậy hình B có: (9 3) – 1 = 26 (hình lập phương nhỏ)Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ.Hình A có thể tích lớn hơn hình B.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_khoi_5_the_tich_cua_mot_hinh_nguyen_thi_q.pptx