Bài giảng môn Toán Khối 5 - Bài học: Thể tích hình hộp chữ nhật

Bài giảng môn Toán Khối 5 - Bài học: Thể tích hình hộp chữ nhật

Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3).

10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3).

Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là :

20x16x10=3200 (cm2)

Quy tắc:

Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).

Công thức:

V = a x b x c

: Thể tích hình hộp chữ nhật.

a, b, c : là ba kích thước của hình hộp chữ nhật

 

pptx 22 trang loandominic179 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Khối 5 - Bài học: Thể tích hình hộp chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TOÁN Tuần 23: Thể tích hình hộp chữ nhật Điền số thích hợp vào chỗ trống:ABHình hộp chữ nhật A gồm ...... hình lập phương.Hình hộp chữ nhật B gồm ...... hình lập phương.Hình ...... có thể tích lớn hơn hình 1218BKHỞI ĐỘNG:chiều dài chiều rộngchiều caoTOÁNThể tích hình hộp chữ nhật Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 cm và chiều cao 10 cm.20 cm16 cm10 cm1cm3Thể tích = ?20 cm16 cm10 cmMột lớp có: 20 x16 = 320 ( Hình lập phương 1cm3)10 lớp có: 320 x10 = 3200 (Hình lập phương 1cm3)Vậy thể tích hình hộp chữ nhật như hình trên là:20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)=V =?10 cm16 cm20 cmThể tích hình hộp chữ nhật3200 hình lập phương 1cm3 hay 3200cm3CDTTxx=Thể tích hình hộp chữ nhật là:20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)Chiều dàiChiều caoCRCC Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).10 cm16 cm20 cmChiều rộngabcabc(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)S 1 đáyV= a x b x cV = a x b x cV: Thể tích hình hộp chữ nhật.a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhậtMuốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).b) Ghi nhớ: S 1 đáya) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m c) a = dm ; b = dm ; c = dmV = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3)V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)V = x x = (dm3) Bài 1:Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao cBài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như­ hình sau: 15cm12cm8cm6cm5cm7cm5cmBài 2: Cách 1(1)(2)8cm12cm15cm6cm5cm6cm6cm8cm5cm(1)(2)Bài 2: Cách 212cm15cm5cm6cm7cm5cm6cm8cmBài 2: Cách 35cm5cm6cm8cm12cm15cm5cm6cm8cm(1)(2)?5cm?cm(2)(1)(2)(1)Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:12 x 8 x 5 = 480 (cm3)Chiều dài của hình hộp thứ (2) là:15 – 8 = 7 (cm)Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:7 x 6 x 5 = 210 (cm3)Thể tích của khối gỗ là:480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3 Cách 1: Chia khối gỗ thành các hình hộp chữ nhật như sau: Cách 2: Chia khối gỗ thành các hình hộp chữ nhật như sau:Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:15 x 6 x 5 = 450 (cm3)Chiều rộng của hình hộp (2) là:12 – 6 = 6 (cm)Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:8 x 6 x 5 = 240 (cm3)Thể tích của khối gỗ là:450 + 240 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây:7cmBài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây:10cm5cm10cm10cm10cm5cm10cm10cm5cm5 cm10cm10cm7cmPhần nước dâng lên trong bể chính là thể tích của hòn đá.Bể có hòn đáBể ban đầuBài 3:- Cách 1: Tính chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá.- Cách 2: Tính thể tích nước trước khi có đá, rồi tính thể tích nước sau khi có đá, sau đó trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá.Cách tính thể tích của hòn đáBài 3:Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể nước và có chiều cao là:7 – 5 = 2 (cm)Thể tích hòn đá là:10 x 10 x 2 = 200 (cm3)Đáp số: 200 cm3Giải Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)=b cVa x x abcabcCủng cố , dặn dò 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_khoi_5_bai_hoc_the_tich_hinh_hop_chu_nhat.pptx