Bài giảng môn Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Nguyễn Thị Thu Hiền

Bài giảng môn Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Nguyễn Thị Thu Hiền

 Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.

- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.

 Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.

 

ppt 31 trang loandominic179 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN LIÊNGiáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnMÔN KHOA HỌCLỚP 5CCâu 1: Con vật trung gian truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành là : Muỗi a-nô-phen Muỗi vằn RuồiĐọc và chọn câu trả lời đúng:a) Muỗi a-nô-phenCâu 2: Sự nguy hiểm của bệnh sốt rét là:Gây sốt cao.Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người.Gây tàn tật.Đọc và chọn câu trả lời đúng: Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người.Câu 3: Cách phòng bệnh sốt rét là:Phun thuốc trừ muỗi và tổng vệ sinh.Tẩm màn bằng chất phòng muỗi.Tất cả các ý trên. Đọc và chọn câu trả lời đúng:c) Tất cả các ý trên. HOẠT ĐỘNG 1: Các tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyếtĐọc các thông tin trong SGK trang 28 và chọn câu trả lời đúng.Làm việc cá nhâncâu 1: Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? a) Vi khuẩn b) Vi rútb) Vi rútCâu 2: Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên gọi là gì?a) Muỗi a-nô-phenb) Muỗi vằnb) Muỗi vằnMuỗi vằnSƠ ĐỒ TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾTCâu 3: Muỗi vằn sống ở đâu?Trong nhàNgoài bụi rậmTrong nhàCâu 4. Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở đâu? Ao tù, nước động. Các chum, vại, bể nước.b) Các chum, vại, bể nước.Boï gaäy (Laêng quaêng)Câu 5: Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?a) Để tránh bị gió.b) Để tránh bị muỗi đốt.b) Để tránh bị muỗi đốt.Dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết trên daChảy máu trong nhãn cầu.Biến chứng tràn dịch màng phổiSuy hô hấpNhững biến chứng của bệnh sốt xuất huyếtThảo luận nhóm đôi:  1. Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? 2. Bệnh có diễn biến như thế nào?3. Hiện nay bệnh sốt xuất huyết đã có thuốc chữa chưa? HOẠT ĐỘNG 3: Phòng bệnh sốt xuất huyết.THẢO LUẬN NHÓM 4Hãy nêu các biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.Cách phòng bệnhSốt xuất huyếtTHẢO LUẬN NHÓM 4:Thực hiện sơ đồ mạng Cách phòng bệnhSốt xuất huyếtNgủ trong màn.Súc rửa dụng cụ chứa nước thường xuyên.Thoa thuốc chống muỗi lên cơ thể.Phun thuốc diệt muỗi.Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường.Diệt muỗi, bọ gậy.Đậy kín các dụng cụ chứa nước.Haõy choïn ñaùp aùn: ñuùng giơ Ñ, sai giơ SMuỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn.Bệnh sốt xuất huyết là một bệnh thông thường không nguy hiểm gì.Hiện nay chưa có thuốc đặc trị bệnh sốt xuất huyết.Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh sẽ phòng được bệnh sốt xuất huyết.Khi bị bệnh sốt xuất huyết không cần khám bác sĩ, tự mua thuốc về uống , bệnh sẽ khỏi.ĐSĐĐSCỦNG CỐ Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_khoa_hoc_khoi_5_bai_13_phong_benh_sot_xuat_huy.ppt