Bài giảng môn Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Bản đẹp)

Bài giảng môn Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Bản đẹp)

1. Nguyên nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết:

Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra. Vi-rút này sống trong máu người bệnh. Muỗi vằn hút máu người bệnh rồi truyền vi-rút sang cho người lành.

Muỗi vằn sống trong nhà, đốt người cả ban ngày và ban đêm. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở các chum, vại, bể nước,

1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết (thảo luận cả lớp)

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.

Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.

Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.

ppt 25 trang loandominic179 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌCPHÒNG BỆNHSỐT XUẤT HUYẾTMỤC TIÊU- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.*GDKNS: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.* Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?KIỂM TRA BÀI CŨ* Chúng ta nên làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét?* Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?- Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra, nó sống trong máu người bệnh.* Chúng ta nên làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét?- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt.1. Nguyên nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết: * Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra. Vi-rút này sống trong máu người bệnh. Muỗi vằn hút máu người bệnh rồi truyền vi-rút sang cho người lành.* Muỗi vằn sống trong nhà, đốt người cả ban ngày và ban đêm. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở các chum, vại, bể nước, Đọc các thông tin và quan sát hình ảnh dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi (từ 1-5, trang 28 SGK-Làm việc cá nhân)Câu 1: Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?a. Vi khuẩnb. Vi - rútKhoanh vào câu trả lời đúng cho câu hỏi: Câu 2: Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?a. Muỗi a-nô-phenb. Muỗi vằnKhoanh vào câu trả lời đúng cho câu hỏi:Câu 3: Muỗi vằn sống ở đâu?a. Trong nhàb. Ngoài bụi rậm- Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết như thế nào?Quan sátCâu 4: Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?a. Ao tù, nước đọngb. Các chum, vại, bể nướcNơi sinh sản lí tưởng của muỗi vằnCâu 5: Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?a. Để tránh bị giób. Để tránh bị muỗi vằn đốtKết quả câu trả lời đúng là:1 – b2 – b3 – a4 – b5 – b 	- Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. 1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết (thảo luận cả lớp) 	- Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.	- Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng. Dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyếtGiai đoạn sốtGiai đoạn sốt sẽ xuất hiện sau thời gian ủ bệnh, kéo dài từ 4 đến 10 ngày sau khi bị muỗi mang mầm bệnh đốt.Bệnh nhân có dấu hiệu sốt cao đột ngột, liên tục 39 - 40 độ C, kéo dài 2 - 7 ngày, khó hạ sốt.Đau đầu dữ dội ở vùng trán, nhức hai hố mắt sau nhãn cầu.Có thể có nổi mẩn, phát ban, da xung huyết.Chán ăn, buồn nôn.Đau cơ, đau khớp.Giai đoạn nguy hiểmThường vào ngày thứ 3 - 7 của bệnh, người bệnh có thể còn sốt hoặc đã giảm sốt. Nhiệt độ giảm không nhất thiết có nghĩa là người bệnh đang hồi phục, ngược lại cần phải đặc biệt theo dõi biểu hiện của sốt xuất huyết . Chảy máu trong nhãn cầu.Biến chứng tràn dịch màng phổiSuy hô hấp Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?234 2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyếtCách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.Quan sát hình 2,3,4 nêu nội dung từng hình và hãy giải thích tác dụng của từng việc làm trong hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết (Nhóm đôi) * Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết. 2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyếtGia đình em thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?Vợt muỗiĐèn bắt muỗiChia sẻ * Gia đình, địa phương bạn thường sử dụng cách nào để phòng bệnh sốt xuất huyết?Phòng bệnh sốt xuất huyết.Khoa họcMỘT SỐ CÁCH PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾTKHÔNG CÓBỌ GẬYKHÔNG CÓKHÔNG CÓMUỖI VẰNSỐT XUẤT HUYẾTTrò chơi:Hãy sắp xếp các từ ngữ sau thành một thông điệp tuyên truyền phòng bệnh sốt xuất huyết: GHI NHỚ- Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị bệnh này.- Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. - Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.CỦNG CỐ - DẶN DÒ* Chúng ta nên làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?* Ghi nhớ bài học hôm nay áp dụng vào cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị bài 14: Phòng bệnh viêm não.Chào các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_khoa_hoc_khoi_5_bai_13_phong_benh_sot_xuat_huy.ppt