Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 4: Từ trái nghĩa - Lưu Ngọc Huyền

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 4: Từ trái nghĩa - Lưu Ngọc Huyền

1. Thế nào là từ trái nghĩa?

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nha

Ví dụ: cao - thấp; ngày - đêm; phải - trái .

2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?

Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật các sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái . đối lập nhau.

1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

M: Cao - thấp, phải - trái, ngày - đêm,

2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, đối lập nhau.

pptx 18 trang loandominic179 3420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 4: Từ trái nghĩa - Lưu Ngọc Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC: 2020-2021TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘISV: Lưu Ngọc HuyềnQuan sát các bức tranh và điền từ phù hợp sao cho đồng nghĩa với các từ còn lại, các từ không được trùng lặp nhau. Mỗi bạn tìm đúng từ được một phần quà.Cùng nhau khởi động? Điền các từ đồng nghĩa vào dưới mỗi tranh.LUẬT CHƠICùng nhau khởi động? Điền các từ đồng nghĩa vào dưới mỗi tranh. cõng địu kiệuCùng nhau khởi động? Điền các từ đồng nghĩa vào dưới mỗi tranh. đội gánh bếCùng nhau khởi động?- Theo bạn, thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.TỪ TRÁI NGHĨALuyện từ và câu 5: (Tiếng Việt 5 Tập 1 Trang 32)Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ trái nghĩaI. Nhận xét: So sánh nghĩa của các từ in đậm: Phăng Đơ Bô - en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.=> Từ được in đậm: phi nghĩa và chính nghĩaHEÁT GIÔØ00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Phi nghĩa: Những việc làm trái với đạo lí, điều không chính đáng.Chính nghĩa: Những điều, những việc làm đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả. Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.Phi nghĩa là gì?Chính nghĩa là gì? Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Ví dụ: Thế nào là từ trái nghĩa ?Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ trái nghĩacao - thấp; ngày - đêm; phải - trái ..VỪNG ƠI MỞ RATìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau:Chết vinh hơn sống nhục.=> Những từ trái nghĩa với nhau là: sống - chếtvinh - nhụcTìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau:Chết vinh hơn sống nhục. => Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật các sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái ...... đối lập nhau. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì? Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câuTừ trái nghĩa1. Thế nào là từ trái nghĩa?Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.Ví dụ: cao - thấp; ngày - đêm; phải - trái ..2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật các sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái ...... đối lập nhau. GHI NHỚ1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.M: Cao - thấp, phải - trái, ngày - đêm, 2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, đối lập nhau.XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_4_tu_trai_nghia_luu_ngo.pptx